Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 3

Bài giảng Tư pháp quốc tế: Chương 3 - Xung đột thẩm quyền xét xử và xung đột khái niệm pháp lý trong TPQT có nội dung trình bày về khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT, nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử trong TPQT của các nước, nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử trong TPQT của Việt Nam. | Chương 03: Xung đột thẩm quyền xét xử và xung đột khái niệm pháp lý trong TPQT . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT. . Nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử trong TPQT của các nước. . Nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử trong TPQT của Việt Nam. . Xung đột khái niệm pháp lý. . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử Thế nào là thẩm quyền xét xử trong TPQT? Thẩm quyền xét xử trong TPQT là thẩm quyền xét xử các vụ việc, án kiện phát sinh từ các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Thế nào là xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT? . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử VD: Thương nhân A mang quốc tịch Singapore, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân B mang quốc tịch Việt Nam. Hợp đồng giữa hai bên được ký kết tại Malaysia để mua bán một số hàng hóa đặt tại Philippin. Trong quá trình thực hiện hợp đồng thì phát sinh tranh chấp. Tòa án nước nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp này? . Khái niệm xung đột thẩm . | Chương 03: Xung đột thẩm quyền xét xử và xung đột khái niệm pháp lý trong TPQT . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT. . Nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử trong TPQT của các nước. . Nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử trong TPQT của Việt Nam. . Xung đột khái niệm pháp lý. . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử Thế nào là thẩm quyền xét xử trong TPQT? Thẩm quyền xét xử trong TPQT là thẩm quyền xét xử các vụ việc, án kiện phát sinh từ các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Thế nào là xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT? . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử VD: Thương nhân A mang quốc tịch Singapore, ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân B mang quốc tịch Việt Nam. Hợp đồng giữa hai bên được ký kết tại Malaysia để mua bán một số hàng hóa đặt tại Philippin. Trong quá trình thực hiện hợp đồng thì phát sinh tranh chấp. Tòa án nước nào có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp này? . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử Xung đột thẩm quyền xét xử trong TPQT là việc các cơ quan có thẩm quyền của hai hay nhiều nước cùng có thẩm quyền xét xử đối với các vụ việc, án kiện phát sinh từ các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. Bằng cách nào để giải quyết hiện tượng xung đột thẩm quyền xét xử? . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử * Phương pháp giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử: Xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột thống nhất về thẩm quyền xét xử. Mỗi nước tự mình ban hành và áp dụng các quy phạm xung đột về thẩm quyền xét xử. . Khái niệm xung đột thẩm quyền xét xử VD: Thương nhân X (cư trú tại nước A) giao kết hợp đồng với thương nhân Y (cư trú tại nước B). Trong quá trình X giao hàng cho Y tại nước A, hai bên đã phát sinh tranh chấp. Do đó, X đã tiến hành khởi kiện Y. Để xác định thẩm quyền xét xử, luật nước A quy định tòa án có thẩm quyền xét xử là tòa án nơi cư trú của bị đơn; Luật nước B quy định tòa án có thẩm quyền xét xử là tòa án nơi xảy ra tranh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.