Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 6 - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý gồm 2 phần. Phần 1 - Vi phạm pháp luật trình bày về khái niệm vi phạm pháp luật, dấu hiệu của vi phạm pháp luật, cấu thành của vi phạm pháp luật, phân loại vi phạm pháp luật. Phần 2 trình bày các vấn đề tương tự như trên về trách nhiệm pháp lý. | BÀI 5: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG I. Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật Dấu hiệu của VPPL Cấu thành của VPPL Phân loại vi phạm pháp luật 1- Khái niệm vi phạm pháp luật Hành vi Trái pháp luật Có lỗi Do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được PL bảo vệ 2. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật Thứ nhất, hành vi nguy hiểm cho xã hội. Các Mác đã viết: “Ngoài hành vi của mình ra tôi hoàn toàn không tồn tại đối với pháp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của nó”. Cho nên vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi của con người hoặc là hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội. gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội. Nói cách khác, không có hành vi của con người thì không có vi phạm pháp pháp luật. Hành vi đó có thể biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động của các chủ thể pháp luật. Vì thế, suy nghĩ, tình cảm, những đặc tính cá nhân khác của con người và cả những sự biến cho dù có nguy hiểm cho xã hội cũng không bị coi là vi phạm phạm pháp luật. 2. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật Thứ hai, hành vi có tính trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Hành vi trái pháp luật là những hành vi được các chủ thể thực hiện không đúng với quy định của pháp luật như không thực hiện những nghĩa vụ pháp lý (hành vi trốn thuế của doanh nghiệp) hoặc sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật (hành vi phòng vệ vượt quá giới hạn chính đáng), có nghĩa là dù hành vi của chủ thể xâm phạm hay trái với quy định của quy tắc tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo, nội quy của nội tổ chức nhất định mà ở đó pháp luật không cấm, không xác lập và bảo vệ thì không bị cọi là trái pháp luật. Vi phạm pháp luật là sự phản ứng tiêu cực của các cá nhân, tổ chức trước ý chí của nhà nước, thể hiện tính nguy hiểm hoặc đe dọa gây nguy hiểm cho xã hội. 2. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật Thứ ba, hành vi đó có lỗi của chủ thể. Lỗi là yếu tố chủ quan thể | BÀI 5: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG I. Vi phạm pháp luật Khái niệm vi phạm pháp luật Dấu hiệu của VPPL Cấu thành của VPPL Phân loại vi phạm pháp luật 1- Khái niệm vi phạm pháp luật Hành vi Trái pháp luật Có lỗi Do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện Xâm hại hoặc đe dọa xâm hại các QHXH được PL bảo vệ 2. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật Thứ nhất, hành vi nguy hiểm cho xã hội. Các Mác đã viết: “Ngoài hành vi của mình ra tôi hoàn toàn không tồn tại đối với pháp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của nó”. Cho nên vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi của con người hoặc là hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội. gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội. Nói cách khác, không có hành vi của con người thì không có vi phạm pháp pháp luật. Hành vi đó có thể biểu hiện bằng hành động hoặc không hành động của các chủ thể pháp luật. Vì thế, suy nghĩ, tình cảm, những đặc tính cá nhân khác của con người và cả những sự