Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 - ĐH Lạc Hồng

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 8 - Phòng chống tham nhũng có nội dung trình bày khái niệm tham nhũng, nguyên nhân và tác hại của tham nhũng, ý nghĩa phòng chống tham nhũng, trách nhiệm công dân trong phòng chống tham nhũng. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG I. Khái niệm tham nhũng Tham nhũng là gì? TN là căn bệnh của nhà nước Tham nhũng = Lòng tham + quyền lực Tham nhũng : Quyền lực nhà nước + Quyết định tùy tiện – chịu trách nhiệm Tham nhũng hành vi của người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng. Đặc điểm của tham nhũng Chủ thể của tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn. Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao Mục đích của tham nhũng vì vụ lợi Các hành vi của Tham nhũng Tham ô tài sản (Đ278 Luật HS 1999); Nhận hối lộ (Đ279 Luật HS 1999); Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Đ280 Luật HS 1999); Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi (Đ281 Luật HS 1999); Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi (Đ282 Luật HS 1999); Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi (Đ283 Luật HS 1999); Giả mạo trong công tác vì vụ lợi (Đ284 Luật HS 1999); Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi; Nhũng nhiễu vì vụ lợi; Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. 2. Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng . Nguyên nhân của tham nhũng . Những hạn chế trong chính sách, pháp luật. . Những hạn chế trong quản lí, điều hành nền kinh tế và trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội. . Những hạn chế trong việc phát hiện và xử lí tham nhũng. . Những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng của cán bộ, công chức cũng như trong hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ. . Tác hại của tham nhũng . Tác hại về chính trị. Tham nhũng . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG I. Khái niệm tham nhũng Tham nhũng là gì? TN là căn bệnh của nhà nước Tham nhũng = Lòng tham + quyền lực Tham nhũng : Quyền lực nhà nước + Quyết định tùy tiện – chịu trách nhiệm Tham nhũng hành vi của người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng. Đặc điểm của tham nhũng Chủ thể của tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn. Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn được giao Mục đích của tham nhũng vì vụ lợi Các hành vi của Tham nhũng Tham ô tài sản (Đ278 Luật HS 1999); Nhận hối lộ (Đ279 Luật HS 1999); Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Đ280 Luật HS 1999); Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi (Đ281 Luật HS 1999); Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi (Đ282 Luật HS 1999); Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi (Đ283 Luật HS 1999); Giả mạo trong công tác vì vụ lợi (Đ284 Luật HS 1999); Đưa hối lộ, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.