Bài giảng Nhà máy thủy điện: Chương III

Bài giảng Nhà máy thủy điện: Chương III - Các vấn đề thủy lực nhà máy thuỷ điện có nội dung trình bày các bộ phận dẫn nước vào nhà máy thủy điện, các bộ phận dẫn dòng sau nhà máy thủy điện. | CHƯƠNG III. CÁC VẤN ĐỀ THỦY LỰC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN I- Lòng dẫn. §3-1. C¸c bé phËn dÉn n­íc vµo nhµ m¸y thuû ®iÖn Phần thượng lưu nhà máy thuỷ điện trước cửa lấy nước nhằm bảo đảm dẫn nước vào nhà máy một cách thuận lợi, ngăn chặn bùn cát lắng đọng. Đối với trạm thuỷ điện kiểu lòng sông về nguyên tắc phải có phần lòng dẫn, hình dạng và kết cấu của nó phụ thuộc vào điều kiện địa hình, địa chất và sơ đồ bố trí tổng thể chung của toàn bộ công trình đầu mối, đặc biệt là vị trí nhà máy trong bố trí tổng thể đó (Ví dụ bố trí giữa dòng sông, bởi sông hoặc trong bờ). §3-1. C¸c bé phËn dÉn n­íc vµo nhµ m¸y thuû ®iÖn Cao trình đáy lòng dẫn phụ thuộc vào cao trình cửa lấy nước, chiều dài lòng dẫn, độ sâu dòng chảy và các điều kiện địa hình, địa chất cũng như các biện pháp dẫn dòng thi công mà có thể bố trí khác nhau. Đáy lòng dẫn nằm ngang trên toàn bộ chiều dài của nó hoặc là có dốc ngược ở đoạn đầu sau đó là đoạn nằm ngang nối tiếp với cửa lấy nước. Cũng có nhiều trường hợp đoạn đầu nằm ngang, đoạn cuối có dốc thuận đến cửa lấy nước. Hệ số mái dốc của lòng dẫn ở các đoạn không nằm ngang thường lấy m >4 Sự cần thiết phải gia cố lòng dẫn và bờ được quyết định bởi vận tốc dòng chảy trong nó. Khi vận tốc dòng chảy lớn hơn vận tốc xói lở tính toán, đặc biệt là đối với các trạm thuỷ điện kết hợp xả lũ thì việc gia cố lòng dẫn là cần thiết. Trong nhiều trường hợp việc gia cố lòng dẫn được quyết định bởi các giải pháp dẫn dòng thi công qua nó I- Lòng dẫn. §3-1. C¸c bé phËn dÉn n­íc vµo nhµ m¸y thuû ®iÖn Sự cần thiết phải gia cố đoạn đầu lòng dẫn phải trên cơ sở tính toán độ sâu xói lở trước đoạn gia cố nằm ngang (sân phủ). Độ sâu xói lở trước đoạn gia cố có thể xác định sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau: Trong đó: kq = 1 - 1,5 - hệ số phân bố lưu lượng không đều theo chiều rộng của lòng dẫn; q - lưu lượng đơn vị, m2/s; d50 - đường kính trung bình của hạt đất trước phần gia cố, m. Thông thường gia cố phần đầu của lòng dẫn được làm bằng đá đổ với các hình thức sau: I- Lòng dẫn. . | CHƯƠNG III. CÁC VẤN ĐỀ THỦY LỰC NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN I- Lòng dẫn. §3-1. C¸c bé phËn dÉn n­íc vµo nhµ m¸y thuû ®iÖn Phần thượng lưu nhà máy thuỷ điện trước cửa lấy nước nhằm bảo đảm dẫn nước vào nhà máy một cách thuận lợi, ngăn chặn bùn cát lắng đọng. Đối với trạm thuỷ điện kiểu lòng sông về nguyên tắc phải có phần lòng dẫn, hình dạng và kết cấu của nó phụ thuộc vào điều kiện địa hình, địa chất và sơ đồ bố trí tổng thể chung của toàn bộ công trình đầu mối, đặc biệt là vị trí nhà máy trong bố trí tổng thể đó (Ví dụ bố trí giữa dòng sông, bởi sông hoặc trong bờ). §3-1. C¸c bé phËn dÉn n­íc vµo nhµ m¸y thuû ®iÖn Cao trình đáy lòng dẫn phụ thuộc vào cao trình cửa lấy nước, chiều dài lòng dẫn, độ sâu dòng chảy và các điều kiện địa hình, địa chất cũng như các biện pháp dẫn dòng thi công mà có thể bố trí khác nhau. Đáy lòng dẫn nằm ngang trên toàn bộ chiều dài của nó hoặc là có dốc ngược ở đoạn đầu sau đó là đoạn nằm ngang nối tiếp với cửa lấy nước. Cũng có nhiều trường hợp đoạn đầu nằm ngang, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.