Bài giảng Kĩ thuật polimer hóa bằng công nghệ plasma

Bài giảng Kĩ thuật polimer hóa bằng công nghệ plasma giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển ngành khoa học plasma; định nghĩa và tính chất của plasma; các phương pháp tạo plasma; ứng dụng plasma trong nghiên cứu vật liệu polime; phương pháp plasma trong công nghệ sản xuất polime, ưu và nhược điểm công nghệ plasma. | KĨ THUẬT POLIMER HÓA BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA Kĩ thuật polime hóa bằng công nghệ plasma Giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển ngành khoa học plasma Định nghĩa và tính chất của plasma Các phương pháp tạo plasma Ứng dụng plasma trong nghiên cứu vật liệu polime Phương pháp plasma trong công nghệ sản xuất polime Ưu và nhược điểm I: Giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển ngành khoa học plasma 1667 nhà bác học Floreltre đã phát hiện ra rằng ngọn lửa có tính dẫn điện. 1897 các nhà khoa học giải thích được plasma bao gồm điện tử và ion. Nhà bác học I. langmuir ( giải nobel hóa học 1932) là người đưa ra thuật ngữ “plasma” lần đầu tiên cho ngành vật lí vào năm 1923 II Định nghĩa và tính chất của plasma 1 Định nghĩa: Plasma là hệ tựa trung tính toàn thể bao gồm những hạt mang điện như điện tử, ion, và cả hạt trung tính ( bao gồm cả gốc tự do) được tạo ra do phóng điện ở áp suất thấp hay áp suất thường trong nền không khí trung hòa về điện tích. II Định nghĩa và tính chất của plasma 2: Tính chất của plasma Đặc trưng cơ bản của plasma là các hạt tích điện và có năng lượng cao phát ra các bức xạ điện từ. Plasma được chia làm hai loại: +Plasma nóng + Plasma lạnh ( nguội) Plasma nóng Sự ion hóa xảy ra do va chạm nhiệt giữa các phân tử hay nguyên tử ở nhiệt độ cao Plasma lạnh Sự ion hóa được xảy ra bởi việc nhận năng lượng từ các dòng vật chất bên ngoài, như từ các bức xạ điện từ III Các phương pháp tạo plasma Nguyên lý : Dù trong công nghiệp hay phòng thí nghiệm, plasma được tạo ra bằng nguyên tắc tiếp năng lượng cho vật chất Các dạng năng lượng để phát plasma: cơ năng ( ép đoạn nhiệt), nhiệt năng, hóa năng, năng lượng chiếu xạ, phản ứng hạt nhân, điện năng III Các phương pháp tạo plasma Phương pháp thông dụng nhất để phát plasma trong công nghệ là cung cấp năng lượng điện cho chất khí trong một buồng phản ứng plasma. Điện tử sản sinh trong quá trình phát plasma sẽ được gia tốc trong điện trường ngoài và quá trình truyền năng lượng xảy ra do có sự va đập của chúng với . | KĨ THUẬT POLIMER HÓA BẰNG CÔNG NGHỆ PLASMA Kĩ thuật polime hóa bằng công nghệ plasma Giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển ngành khoa học plasma Định nghĩa và tính chất của plasma Các phương pháp tạo plasma Ứng dụng plasma trong nghiên cứu vật liệu polime Phương pháp plasma trong công nghệ sản xuất polime Ưu và nhược điểm I: Giới thiệu sơ lược về lịch sử phát triển ngành khoa học plasma 1667 nhà bác học Floreltre đã phát hiện ra rằng ngọn lửa có tính dẫn điện. 1897 các nhà khoa học giải thích được plasma bao gồm điện tử và ion. Nhà bác học I. langmuir ( giải nobel hóa học 1932) là người đưa ra thuật ngữ “plasma” lần đầu tiên cho ngành vật lí vào năm 1923 II Định nghĩa và tính chất của plasma 1 Định nghĩa: Plasma là hệ tựa trung tính toàn thể bao gồm những hạt mang điện như điện tử, ion, và cả hạt trung tính ( bao gồm cả gốc tự do) được tạo ra do phóng điện ở áp suất thấp hay áp suất thường trong nền không khí trung hòa về điện tích. II Định nghĩa và tính chất của plasma 2: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
173    252    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.