Bài giảng Kinh tế học chương 2: Lý thuyết cung - cầu trình bày nội dung về các khái niệm cung cầu, so sánh cầu và lượng cầu, cầu cá nhân và cầu thị trường, các công cụ xác định cầu, luật cầu, các nhân tố ảnh hưởng cầu. Hãy tham khảo tài liệu này để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. | Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU CUNG - CÇu ThÞ trêng CÇu (Hµnh vi cña ngêi mua) Cung (Hµnh vi cña ngêi b¸n) (LuËt cung - cÇu) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ I. Cầu Một số kn Các công cụ XĐ cầu Luật cầu Các nhân tố ảnh đến cầu Phân biệt sự vận động và sự dịch chuyển của đường cầu 1. Một số kn Cầu Lượng cầu Nhu cầu Cầu cá nhân và cầu thị trường CẦU – LƯỢNG CẦU Cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà ng mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng t nhất định. (Ceteris Paribus) Lượng cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà ngmua sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức P nhất định trong 1 khoảng t nào đó, (Ceteris Paribus). BIỂU CẦU Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá Giá($/tấn) Lượng(tấn) 3 22 4 18 5 14 6 10 7 8 So sánh cầu – lượng cầu Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn Lượng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu đó Ví dụ: có cầu một thị trường gạo: QD = 15 - 3P thì lượng cầu ở mức giá P = 3, . | Chương 2 LÝ THUYẾT CUNG – CẦU CUNG - CÇu ThÞ trêng CÇu (Hµnh vi cña ngêi mua) Cung (Hµnh vi cña ngêi b¸n) (LuËt cung - cÇu) - Cân bằng và sự thay đổi trạng thái cân bằng - Ảnh hưởng của các chính sách của chính phủ I. Cầu Một số kn Các công cụ XĐ cầu Luật cầu Các nhân tố ảnh đến cầu Phân biệt sự vận động và sự dịch chuyển của đường cầu 1. Một số kn Cầu Lượng cầu Nhu cầu Cầu cá nhân và cầu thị trường CẦU – LƯỢNG CẦU Cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà ng mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng t nhất định. (Ceteris Paribus) Lượng cầu về 1 loại H2 là số lượng H2 mà ngmua sẵn sàng và có khả năng mua ở một mức P nhất định trong 1 khoảng t nào đó, (Ceteris Paribus). BIỂU CẦU Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá Giá($/tấn) Lượng(tấn) 3 22 4 18 5 14 6 10 7 8 So sánh cầu – lượng cầu Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn Lượng cầu chỉ là một giá trị của hàm cầu đó Ví dụ: có cầu một thị trường gạo: QD = 15 - 3P thì lượng cầu ở mức giá P = 3, => QD = 15 – = 6 Cầu là 1 đường còn lượng cầu chỉ là 1 điểm Cầu – nhu cầu thể hiện 4. Được kính trọng hệ giao tiếp 2. An toàn 1. ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, Nhu cầu là những mong muốn ước muốn nói chung của con người. =>Nhu cầu là 1phạm trù k có giới hạn và k có khả năng thanh toán =>Cầu thể hiện những nhu cầu có khả năng thanh toán Tháp Abraham Mashlow Cầu cá nhân và cầu thị trường Cầu thị trường: QD là cầu của 1thị tr được tổng hợp từ các cầu cá nhân QD = qi (với i = 1,n) Cầu cá nhân: qDi là cầu của 1 TV kt nào đó (cá nhân, hộ gia đình, DN,.) 2. Các công cụ xác định cầu Bảng(biểu) cầu Hàm cầu Đồ thị cầu BIỂU CẦU Cầu là tập hợp của tất cả các lượng cầu ở mọi mức giá Giá($/Kg) Lượng(tấn) 3 22 4 18 5 14 6 10 7 8 Hàm cầu Hàm cầu: QD = f(P) Nếu là hàm tuyến tính: Q = aP + b ; (a b = 22 – 3a = 22 – 3.(-4) = 34 QD = 34 – 4P Đường cầu ĐỒ THỊ CẦU 10 12 22 P Q 0 3 6 5 D Đường cầu dốc xuống cho biết người mua sẵn sàng và có khả năng .