Bài giảng Trắc địa địa chính: Chương 2 - TS. Cao Danh Thịnh

Chương 2: Địa giới hành chính và phân loại sử dụng đất thuộc bài giảng Trắc địa địa chính trình bày về khái niệm địa giới hành chính, quy trình vạch đường địa giới hành chính, lập bản đồ địa giới hành chính, điều chỉnh đường địa giới hành chính, phân loại sử dụng đất. Mời các bạn tham khảo. | Chương 2 Địa giới hành chính và phân loại sử dụng đất . Địa giới hành chính 1) Khái niệm địa giới hành chính Đường địa giới hành chính của một địa phương là một đường bao khép kín xác định phạm vi mà ở đó thực thi các hoạt động của tổ chức hành chính Nhà nước và kinh tế địa phương. Đường địa giới hành chính là một đường thẳng hay đường cong được đánh dấu ở thực địa và biểu diễn lên bản đồ. Hệ thống hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam gồm ba cấp cơ bản: Tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường). Địa giới được quy định có 4 loại: quốc gia, tỉnh, huyện, xã để định rõ đường địa giới ở thực địa. Người ta chôn các mốc đặc biệt tại các điểm đặc trưng trên đường địa giới. Bản đồ địa hình dùng làm bản đồ nền để vạch ra đường địa giới hành chính thường có tỷ lệ 1: 1000 đến 1:. Bộ hồ sơ địa giới hành chính là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai và giải quyết các tranh chấp. 2) Quy trình vạch đường địa giới hành chính a) Lập hội đồng | Chương 2 Địa giới hành chính và phân loại sử dụng đất . Địa giới hành chính 1) Khái niệm địa giới hành chính Đường địa giới hành chính của một địa phương là một đường bao khép kín xác định phạm vi mà ở đó thực thi các hoạt động của tổ chức hành chính Nhà nước và kinh tế địa phương. Đường địa giới hành chính là một đường thẳng hay đường cong được đánh dấu ở thực địa và biểu diễn lên bản đồ. Hệ thống hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam gồm ba cấp cơ bản: Tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường). Địa giới được quy định có 4 loại: quốc gia, tỉnh, huyện, xã để định rõ đường địa giới ở thực địa. Người ta chôn các mốc đặc biệt tại các điểm đặc trưng trên đường địa giới. Bản đồ địa hình dùng làm bản đồ nền để vạch ra đường địa giới hành chính thường có tỷ lệ 1: 1000 đến 1:. Bộ hồ sơ địa giới hành chính là tài liệu quan trọng phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về đất đai và giải quyết các tranh chấp. 2) Quy trình vạch đường địa giới hành chính a) Lập hội đồng định giới Đường địa giới hành chính (ĐGHC) phải được chính quyền các cấp tương đương hai bên thừa nhận và cấp trên chuẩn y được xác định ở thực địa, cắm mốc và biểu diễn lên bản đồ. Để làm được công việc này các cấp hành chính tỉnh, huyện phải thành lập Ban chỉ đạo thành lập bản đồ địa giới, cấp xã phải thành lập hội đồng định giới gồm chủ tịch cơ quan chuyên môn về địa chính. b) Khảo sát đánh dấu và đo vẽ địa giới Việc vạch và mô tả địa giới nên bắt đầu từ một vị trí đặc trưng sau đó tiếp tục từ điểm này đến điểm khác cho kết thúc. Khi thực hiện vạch địa giới thường có một số quy luật. - Ở vùng đồng bằng: Phân theo đường xá, bờ ruộng, - Ở vùng núi cao: Phân chia địa giới theo sông núi hoặc khe núi - Phân chia địa giới theo sông ngòi thường lấy chỗ sâu nhất, khi trên sông có cầu thường lấy điểm giữa - Khi phân chia địa giới qua hồ, rừng, bãi cát nên dùng dạng đường thẳng. Sơ đồ địa giới được thể hiện trên bản đồ nền với tỷ lệ quy định như sau: Khu vực Cấp HC Thành phố Đồng bằng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    86    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.