Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 11

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 11 - Vấn đề gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình bày vị trí, chức năng của gia đình trong xã hội; điều kiện xây dựng gia đình trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và một số nội dung khác. | CHƯƠNG XI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nội dung tự học Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước ta Một số nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. CÂU HỎI THẢO LUẬN Nguyên tắc hôn nhân và gia đình dười chủ nghĩa xã hội. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ? Xây dựng gia đình bình đẳng và hạnh phúc? Quan niệm về tình yêu chân chính hiện nay? Cần giải quyết thế nào cho đúng mối quan hệ giữa tình yêu và sự nghiệp? Quan niệm về gia đình hạnh phúc? Cần làm gì để có một gia đình hạnh phúc? TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY- CỔ ĐẠI – PHONG KIẾN – TƯ BẢN - XHCN GIA ĐÌNH ( Mẫu hệ - Phụ hệ - Một vợ một chồng ) Ph. Ăngghen: “ khi ưu thế của sở hữu tư nhân đối với sở hữu công cộng và sự quan tâm đến kế thừa tài sản khiến cho chế độ phụ quyền và chế độ một vợ một chồng chiếm vị trí thống trị”. Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục giữa các thành viên. Gia đình xác định trên cơ sở các mối quan hệ cơ bản nào? Quan hệ hôn nhân là quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình. Quan hệ quần tụ trong một không gian sinh tồn. Quan hệ nuôi dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình. Các mối quan hệ biến đổi theo tiến trình lịch sử VỊ TRÍ GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI Nguyên thủy - cổ đại - phong kiến - tư bản - XHCN GIA ĐÌNH = XÃ HỘI a) Gia đình là tế bào của xã hội b) Trình độ phát triển kinh tế – xã hội quyết định quy mô, kết cấu, hình thức tổ chức và tính chất của gia đình c) Gia đình là một thiết chế cơ sở, đặc thù của xã hội, là cầu nối giữa cá nhân với xã hội d) Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi công dân của xã . | CHƯƠNG XI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nội dung tự học Những định hướng cơ bản xây dựng gia đình mới ở nước ta Một số nội dung chủ yếu của xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. CÂU HỎI THẢO LUẬN Nguyên tắc hôn nhân và gia đình dười chủ nghĩa xã hội. Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ? Xây dựng gia đình bình đẳng và hạnh phúc? Quan niệm về tình yêu chân chính hiện nay? Cần giải quyết thế nào cho đúng mối quan hệ giữa tình yêu và sự nghiệp? Quan niệm về gia đình hạnh phúc? Cần làm gì để có một gia đình hạnh phúc? TRÍ, CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY- CỔ ĐẠI – PHONG KIẾN – TƯ BẢN - XHCN GIA ĐÌNH ( Mẫu hệ - Phụ hệ - Một vợ một chồng ) Ph. Ăngghen: “ khi ưu thế của sở hữu tư nhân đối với sở hữu công cộng và sự quan tâm đến kế thừa tài sản khiến cho chế độ phụ quyền và chế độ một vợ một chồng chiếm vị trí thống trị”. Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bản trong đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    22    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.