Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 12

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 12 - Nguồn lực con người trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội có nội dung trình bày nguồn lực con người và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam. | CHƯƠNG XII NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG TỰ HỌC Con người và nguồn lực con người. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người và con người xã hội chủ nghĩa. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam trong những năm qua. CÂU HỎI THẢO LUẬN Để phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay, thanh niên, sinh viên nước ta cần phải làm gì? Vì sao? Phân tích luận điểm của Mác: “ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. + Con người vừa là thực thể tự nhiên, thực thể xã hội. + Những yếu tố xã hội mới tạo nên bản chất con người của mỗi con người trong xã hội. + Ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu luận điểm này. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Nguyên thủy-cổ đại-phong kiến-tư bản-XHCN ( Tinh thần vô hình) THỰC THỂ TƯ NHIÊN = NGƯỜI = NGƯỜI ( Vật chất hữu hình ) Tam tài: THIÊN, ĐỊA, NHÂN Chủ nghĩa Mác- Lênin: Con người vừa là thực thể của tự nhiên, vừa là thực thể xã hội, đồng thời là chủ thể cải tạo hoàn cảnh. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Nguồn lực con người là tổng thể những yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội tạo nên năng lực con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của đất nước và trong những hoạt động xã hội. Khi nói tới nguồn lực con người là nói tới con người với tư cách là chủ thể hoạt động sáng tạo tham gia cải tạo tự nhiên, làm biến đổi xã hội. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI ( SỐ LƯỢNG = CHẤT LƯỢNG ) Về số lượng: Số người ở độ tuổi lao động trong xã hội, về một mức độ nhất định có thể biểu thị quy mô nguồn nhân lực của xã hội đó. Về chất lượng: Đây là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét đặc trưng về thể lực, phẩm chất đạo đức, trình độ học vấn, tay nghề, năng lực quản lý, ý thức giác ngộ và bản lĩnh chính trị của mỗi người lao động. 2. Vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội . | CHƯƠNG XII NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG TỰ HỌC Con người và nguồn lực con người. Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin về con người và con người xã hội chủ nghĩa. Phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam trong những năm qua. CÂU HỎI THẢO LUẬN Để phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay, thanh niên, sinh viên nước ta cần phải làm gì? Vì sao? Phân tích luận điểm của Mác: “ Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. + Con người vừa là thực thể tự nhiên, thực thể xã hội. + Những yếu tố xã hội mới tạo nên bản chất con người của mỗi con người trong xã hội. + Ý nghĩa rút ra khi nghiên cứu luận điểm này. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Nguyên thủy-cổ đại-phong kiến-tư bản-XHCN ( Tinh thần vô hình) THỰC THỂ TƯ NHIÊN = NGƯỜI = NGƯỜI ( Vật chất hữu hình ) Tam tài: THIÊN, ĐỊA, NHÂN Chủ nghĩa Mác- Lênin: Con người vừa là thực thể của tự nhiên, vừa là thực thể xã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.