Bài giảng Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình: Chương 2 - Nguyễn Thanh Bình

Nhằm giúp các bạn học sinh và giảng viên có thêm tài liệu tham khảo. Dưới đây là bài giảng Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình chương 2: Các kỹ năng giao tiếp trình bày về kỹ năng lắng nghe, kỹ năng diễn thuyết, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng báo cáo miệng. Tham khảo tài liệu này để giúp các giảng viên và sinh viên học tập, giảng dạy được thuận lợi. | CHƯƠNG II : CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP I. KỸ NĂNG LẮNG NGHE Tại sao phải lắng nghe Trong giao tiếp thông thường, lắng nghe có mấy lợi ích sau đây : Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng đang nói. Thu thập được nhiều thông tin hơn Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn. Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả. Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề. Trong giao tiếp quản trị kinh doanh, lắng nghe sẽ đưa lại những lợi ích sau đây : Mệnh lệnh chỉ thị từ trên xuống và những ý kiến đóng góp từ dưới lên được tiếp thu một cách đầy đủ và chính xác. Cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên, hạn chế được những xung đột không cần thiết. Dựa vào những thông tin phản hồi của quần chúng, nhà quản trị lượng giá được mức độ chính xác và hợp lý của những quyết định mà mình đã đưa ra Các ý tưởng sáng tạo ở nhân viên sẽ nảy sinh nhiều hơn từ những cuộc giao tiếp với nhà quản trị biết . | CHƯƠNG II : CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP I. KỸ NĂNG LẮNG NGHE Tại sao phải lắng nghe Trong giao tiếp thông thường, lắng nghe có mấy lợi ích sau đây : Thỏa mãn nhu cầu của đối tượng đang nói. Thu thập được nhiều thông tin hơn Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người khác Tìm hiểu được người khác một cách tốt hơn. Giúp người khác có được một sự lắng nghe có hiệu quả. Lắng nghe giúp chúng ta giải quyết được nhiều vấn đề. Trong giao tiếp quản trị kinh doanh, lắng nghe sẽ đưa lại những lợi ích sau đây : Mệnh lệnh chỉ thị từ trên xuống và những ý kiến đóng góp từ dưới lên được tiếp thu một cách đầy đủ và chính xác. Cải thiện mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên, hạn chế được những xung đột không cần thiết. Dựa vào những thông tin phản hồi của quần chúng, nhà quản trị lượng giá được mức độ chính xác và hợp lý của những quyết định mà mình đã đưa ra Các ý tưởng sáng tạo ở nhân viên sẽ nảy sinh nhiều hơn từ những cuộc giao tiếp với nhà quản trị biết lắng nghe và ngược lại. Biết lắng nghe sẽ hạn chế được những yếu tố “nhiễu” do tin đồn tạo nên. Nhận thức của nhân viên cũng được nâng cao thông qua việc biết lắng nghe. 2. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả Tốc độ suy nghĩ : Một sự quan tâm đến những vấn đề khác cần thiết hơn sẽ không tập trung được tư duy. Sự phức tạp của vấn đề Do không được tập luyện Thiếu sự quan tâm và sự kiên nhẫn Thiếu sự quan sát bằng mắt Những thành kiến tiêu cực : ăn mặc, đầu tóc, giọng nói, cách sử dụng từ ngữ, chủng tộc Uy tín của người nói Do những thói quen xấu khi lắng nghe (Giả bộ chú ý, hay cắt ngang, đoán trước thông điệp, nghe một cách máy móc, buông trôi sự chú ý) PHÂN BIỆT GIỮA NGHE VÀ LẮNG NGHE NGHE là một quá trình thụ động, trong đó bạn đón nhận tất cả các âm thanh đến tai bạn. LẮNG NGHE là một quá trình chủ động. Nó bao gồm việc sử dụng các kiến thức và kinh nghiệm hiện có để hiểu thông tin mới. THẢO LUẬN: Hãy nghĩ về một lần trong quá khứ bạn khi bạn ngồi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    60    2    26-04-2024
5    73    1    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.