Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Chương 7: Đánh giá thực hiện công việc

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực chương 7: Đánh giá thực hiện công việc trình bày về các yêu cầu đối với một hoạt động đánh giá, thiết lập quy trình đánh giá, các vấn đề thường nảy sinh khi đánh giá, lợi ích của đánh giá. Tham khảo tài liệu để quá trình học tập và giảng dạy được thuận lợi. | Bài 7 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Khái niệm đánh giá những hoạt động, phương thức làm việc và kết quả công việc của một nhân viên xảy ra trong một giai đoạn nhất định đánh giá này phải dựa trên những tiêu chí rõ ràng đã định sẵn Mối liên hệ giữa đánh giá thực hiện công việc và các hoạt động QLNNL khác Analyse des postes Phân tích công việc Đánh giá công việc Trả thù lao Tuyển dụng Chọn lựa Đào tạo Phát triển nghề nghiệp Đánh giá THCV Một ví dụ nhỏ Khách hàng phàn nàn về phong cách giao tiếp, nhưng được đánh giá tốt về chuyên môn Đào tạo về kỹ năng giao tiếp Bình bầu loại B, không được thưởng cuối quý Chỉ giao những công tác phù hợp, chưa đề bạt trong năm nay Đánh giá sau đào tạo tốt, kỹ năng đã tăng cường Bố trí công tác mới hoặc đề bạt Bình bầu loại A, được thưởng cuối quý và tăng lương Thay đổi cách làm việc, cho kết quả công việc tốt Mục tiêu chính của công tác đánh giá Truyền đạt mục tiêu của tổ chức tới cá nhân và ngược lại Tăng năng suất lao động dẫn tới tăng hiệu quả của tổ chức Tăng động lực làm việc Phát triển con người Điều chỉnh những hành vi không phù hợp với mục tiêu của tổ chức Đặt nền tảng cho các hoạt động quản lý nhân sự khác Mục tiêu Giúp cho nhân viên thực hiện công việc được tốt hơn xác định rõ hướng phát triển năng lực điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu tổ chức Giúp cho người quản lý: ra được các quyết định nhân sự đúng đắn (đào tạo, đãi ngộ, phát triển, thăng tiến, kỷ luật, ) nhận những ý kiến phản hồi từ phía nhân viên hiểu rõ hơn những kỳ vọng, dự định của nhân viên Những kỹ năng cần thiết Thiết lập và thực hiện hệ thống đánh giá Kỹ năng giao tiếp: cung cấp thông tin phản hồi, gợi ý, phỏng vấn, kèm cặp, tham vấn, tư vấn, thuyết phục Tại sao chúng ta ngại việc đánh giá Quan điểm của nhân viên Quan điểm của người quản lý Lợi ích của đánh giá Liên quan đến nhân viên Tổng kết điểm mạnh, điểm yếu của nhân viên so với yêu cầu công việc Cho phép nhân viên tự điều chỉnh mình thích ứng với công việc Truyền đạt với nhân viên những đánh giá về kết | Bài 7 ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Khái niệm đánh giá những hoạt động, phương thức làm việc và kết quả công việc của một nhân viên xảy ra trong một giai đoạn nhất định đánh giá này phải dựa trên những tiêu chí rõ ràng đã định sẵn Mối liên hệ giữa đánh giá thực hiện công việc và các hoạt động QLNNL khác Analyse des postes Phân tích công việc Đánh giá công việc Trả thù lao Tuyển dụng Chọn lựa Đào tạo Phát triển nghề nghiệp Đánh giá THCV Một ví dụ nhỏ Khách hàng phàn nàn về phong cách giao tiếp, nhưng được đánh giá tốt về chuyên môn Đào tạo về kỹ năng giao tiếp Bình bầu loại B, không được thưởng cuối quý Chỉ giao những công tác phù hợp, chưa đề bạt trong năm nay Đánh giá sau đào tạo tốt, kỹ năng đã tăng cường Bố trí công tác mới hoặc đề bạt Bình bầu loại A, được thưởng cuối quý và tăng lương Thay đổi cách làm việc, cho kết quả công việc tốt Mục tiêu chính của công tác đánh giá Truyền đạt mục tiêu của tổ chức tới cá nhân và ngược lại Tăng năng suất lao động dẫn tới tăng hiệu quả của tổ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    16    4    26-11-2024
187    24    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.