Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - PGS .TS Đinh Phi Hổ

Bài giảng Kinh tế phát triển chương 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế trình bày về nguồn lao động, đo lường tăng trưởng việc làm, hệ số co dãn việc làm của khu vực công nghiệp, vốn sản xuất và đầu tư, công thức tăng trưởng, nguồn tài nguyên thiên nhiên, công nghệ với phát triển kinh tế. | Chương 2 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Đinh Phi Hổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phi Hổ, 2006. Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn. NXB Thống Kê. Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế học nông nghiệp bền vững. NXB Phương Đông. I. NGUỒN LAO ĐỘNG 1. VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất. - Lao động vừa là nguồn lực sản xuất chính vừa là người hưởng lợi ích của sự phát triển - Lao động là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (1). Số lượng lao động xã hội tăng nhanh Các nước phát triển, nhỏ hơn 1%, các nước đang phát triển , từ 2% - 3% trở lên. Năm 1994: DS 70 Triệu, 32 triệu LĐ, mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động. Năm 2007: DS 87 Triệu, lực lượng lao động có 42 triệu người, tăng 1,2 triệu lao động. Hệ quả Cung lao động dồi dào Giải quyêt việc làm Tình huống VN: Dân số VN từ 1945 đến nay đã tăng 3 lần và đã trải qua giai đoạn bùng nổ với tỷ lệ tăng tự nhiên 3,2%. Hiện nay đã chuyển sang giai đoạn giảm dần, tốc độ tăng hiện nay là dưới 2%. (2). Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp Khu vực năng suất và hiệu quả thấp Nguồn: World Bank, 1975 Tình huống VN: Năm 2005, Tỷ lệ LĐ của Khu vực nông nghiệp 56%, Khu vực CN-XDCB 20%, Dịch vụ 24%. Bảng 1: Tỷ lệ lao động trong các ngành theo trình độ phát triển kinh tế Tình huống VN: Năm 2005, Tỷ lệ LĐ có trình độ chuyên môn 21% (12% có bằng cấp, 9% không có bằng cấp). (3). Người lao động được trả lương thấp Nguyên nhân Trình độ chuyên môn của người lao động còn thấp (4). Có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập của lao động có trình độ chuyên mơn và khơng chuyên mơn. Nguyên nhân Các nước phát triển: 20 –40%. Còn đối với các nước đang phát triển, ở Châu Aù là 40-80%, ở châu Mỹ La Tinh là từ 70 – 100%, ở Châu Phi còn cao hơn nhiều. Cung nhỏ hơn cầu lao động chuyên mơn. Cung thường lớn hơn cầu lao động. (5). Còn bộ phận lớn lao động có hiệu . | Chương 2 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ Đinh Phi Hổ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phi Hổ, 2006. Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn. NXB Thống Kê. Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế học nông nghiệp bền vững. NXB Phương Đông. I. NGUỒN LAO ĐỘNG 1. VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất. - Lao động vừa là nguồn lực sản xuất chính vừa là người hưởng lợi ích của sự phát triển - Lao động là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (1). Số lượng lao động xã hội tăng nhanh Các nước phát triển, nhỏ hơn 1%, các nước đang phát triển , từ 2% - 3% trở lên. Năm 1994: DS 70 Triệu, 32 triệu LĐ, mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động. Năm 2007: DS 87 Triệu, lực lượng lao động có 42 triệu người, tăng 1,2 triệu lao động. Hệ quả Cung lao động dồi dào Giải quyêt việc làm Tình huống VN: Dân số VN từ 1945 đến nay đã tăng 3 lần và đã trải qua giai đoạn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.