Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN *** BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 11 A- Hướng dẫn học bài: ngữ - tài sản chung của xã hội: ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội b. Tính chung: - Các đơn vị yếu tố ngôn ngữ chung: âm thanh, âm tiết, từ ngữ cố định - Các quy tắc chung: cấu tạo từ , ngữ ,câu, phong cách ngôn ngữ ; phương thức chuyển nghĩa từ. Các quy tắc và phương thức chung có tính phổ biến và bắt buộc đối với mọi cá nhân trong giao tiếp xã hội. 2. Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân: a. Lời nói cá nhân được tạo ra từ ngôn ngữ chung đồng thời mang những nét riêng. b. Sản riêng của cá nhân: - Giọng nói - Vốn từ ngữ cá nhân - Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ - Việc tạo ra các từ mới - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung. B- Ghi nhớ: (SGK tr. ) C- Luyện tập- Thực hành :(SGK ) Bài tâp 1: - Hai câu thơ đều sử dụng các từ ngữ quen thuộc. Nhưng nó cũng mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân. - Từ thôi được dùng với nghĩa: sự mất mát, sự đau đớn. - Hư từ thôi diễn đạt nỗi đau, đồng thời cũng là cách nói giảm để làm nhẹ đi nỗi mất mát quá lớn không gì bù đắp nổi Bài tập 2: - Câu thơ của Hồ Xuân Hương sắp xếp theo lối đối lập và đảo ngữ: Xiên ngang/ đâm toạc; mặt đất/ chân mây; rêu từng đám/ đá mấy hòn câu thơ mang mang nỗi niềm u uất của con người. - Các động từ mạnh: xiên, đâm kết hợp với các bổ ngữ ngang, toạc biểu đạt sự bướng bỉnh, ngang ngạnh - Câu thơ tạo nên cá tính, sáng tạo riêng: miêu tả thiên nhiên dâng trào, cựa quậy đầy sức sống ngay cả trong những tình huống bi thảm nhất. Bài tập 3: - Mối quan hệ giữa bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) : + Tạo liên tưởng từ ngữ, mang tính sáng tạo: từ lồng của câu thơ ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa) gợi nhớ đến Chinh phụ ngâm (Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông) Truyện Kiều ( Vàng gieo ngấn nước, cây lồng bóng sân) + Điệp ngữ :chưa ngủ- lo nỗi nước nhà Không ngủ vì lo vận nước So sánh: nàng chinh phụ, nàng Kiều => Không ngủ vì lo thân phận riêng tư) DẶN DÒ : | TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN *** BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 11 A- Hướng dẫn học bài: ngữ - tài sản chung của xã hội: ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội b. Tính chung: - Các đơn vị yếu tố ngôn ngữ chung: âm thanh, âm tiết, từ ngữ cố định - Các quy tắc chung: cấu tạo từ , ngữ ,câu, phong cách ngôn ngữ ; phương thức chuyển nghĩa từ. Các quy tắc và phương thức chung có tính phổ biến và bắt buộc đối với mọi cá nhân trong giao tiếp xã hội. 2. Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân: a. Lời nói cá nhân được tạo ra từ ngôn ngữ chung đồng thời mang những nét riêng. b. Sản riêng của cá nhân: - Giọng nói - Vốn từ ngữ cá nhân - Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ - Việc tạo ra các từ mới - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phương thức chung. B- Ghi nhớ: (SGK tr. ) C- Luyện tập- Thực hành :(SGK ) Bài tâp 1: - Hai câu thơ đều sử dụng các từ ngữ quen thuộc. Nhưng nó cũng mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân. - Từ thôi được dùng với