Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 2: Thao tác lập luận phân tích trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết, qúa trình lập dàn ý bao gồm các bước nào? Quá trình lập dàn ý: * Xác lập luận điểm. * Xác lập luận cứ. * Sắp xếp các luận điểm, luận cứ . Làm văn: Thao tác lập luận phân tích. A. Lý thuyết: I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. II. Cách phân tích. III. Ghi nhớ. B. Luyện tập: I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích: 1, Ngữ liệu: Đoạn trích SGK trang 25 2, Tìm hiểu ngữ liệu: Em hãy trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK trang 26. A. LÝ THUYẾT: Sự bẩn thỉu và bần tiện của nhân vật Sở Khanh Mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này. Sở Khanh sống bằng “nghề” đồi bại, bất chính, “nghề” bám vào nhà chứa. Nhưng, Sở Khanh tồi tàn hơn tất cả những kẻ cùng nghề ở sự giả dối, đội lốt nhà nho, hiệp khách. Người bị Sở Khanh lừa là Kiều - người con gái hiếu thảo hết lòng tin và đội ơn hắn. Sở Khanh lừa gạt Kiều, làm nàng khổ nhục hơn. Đã thế, hắn còn vác mặt mo trở lại nhiều lần mắng và định đánh Kiều. Sơ đồ tóm tắt: Em hãy chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn trích? Mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận phân tích là gì? Mục đích , yêu cầu: làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong bên ngoài của đối tượng. ( Làm sáng tỏ luận điểm). 3. Nhận xét: II. CÁCH PHÂN TÍCH. 1. Ngữ liệu: * Đoạn trích 1 (Trang 26 – SGK). 2. Tìm hiểu ngữ liệu: Các em theo dõi sơ đồ sau: Thế lực của đồng tiền Tác dụng tốt Mặt tác hại Một loạt hành động gian ác bất chính là do đồng tiền chi phối Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng. Quan lại vì tiền bất chấp công lí Sai nha vì tiền tra tấn người Một số kẻ vì tiền mà buôn bán người Sở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm. Khuyển, Ưng vì tiền làm điều đại ác. Tài hoa, nhan sắc, nhân phẩm không còn nghĩa gì Kiều cũng chỉ là món hàng Kiều cũng một phần xiêu lòng vì ngọc vàng Giọng hằn học và khinh bỉ của Nguyễn Du. Thảo luận: Trong đoạn trích, Hoài Thanh đã chia tách đối tượng theo tiêu chí, quan hệ nào ? Kiều được chuộc. Kiều cứu cha và đền ơn Em chỉ ra mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp được thể hiện trong đoạn trích? *Phân tích theo quan hệ nội bộ đối tượng. * Quan hệ nguyên nhân – kết quả Trong đoạn trích, phân tích kết hợp rất rất chặt chẽ với tổng hợp. 3. Nhận xét: Khi phân tích, cần chia tách đối tượng như thế nào ? Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành các yếu tố theo tiêu chí, quan hệ nhất định. Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, khía cạnh, song cần lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất III. Ghi nhớ: Sách giáo khoa. Trang 27. B. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Sgk T 28. * Đoạn a. * Đoạn b * Đoạn trích 2. Sgk T27 Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm. ( Phiếu bài tập ). Bài tập 2: sgk T 28. Theo em, để giải quyết đề trên, phần thân bài cần xác lập những ý nào? a. Nghệ thuật sử dụng sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc. b. Nghệ thuật sử dụng từ trái nghía. c. Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ ngữ, phép tăng tiến, đảo trật tự cú pháp ở câu 5, 6. d. Tất cả các ý trên. Em hãy trình bày các bước thực hiện thao tác lập luận phân tích ? Các bước thực hiện thao tác lập luận phân tích: Xác định luận điểm. - Chia nhỏ vấn đề để xem xét. - Tổng hợp , khái quát. Làm văn: Thao tác lập luận phân tích. A. Lý thuyết: I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích. II. Cách phân tích. III. Ghi nhớ. B. Luyện tập: Xin chân thành cám ơn các thầy cô và các em !