Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | VỊNH KHOA THI HƯƠNG Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 VỊNH KHOA THI HƯƠNG -TRẦN TẾ XƯƠNG – NHÀ NƯỚC BA NĂM MỞ MỘT KHOA, TRƯỜNG NAM THI LẪN VỚI TRƯỜNG HÀ. LÔI THÔI SĨ TỬ VAI ĐEO LỌ, ẬM ỌE QUAN TRƯỜNG MIỆNG THÉT LOA. LỌNG CẮM RỢP TRỜI QUAN SỨ ĐẾN, VÁY LÊ QUÉT ĐẤT MỤ ĐẦM RA. NHÂN TÀI ĐẤT BẮC NÀO AI ĐÓ, NGOẢNH CỔ MÀ TRÔNG CẢNH NƯỚC NHÀ. dẫn: - Bài ''Vịnh khoa thi hương'' lấy đề tài thi cử để thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và hiện thực xã hội nhốn nháo của chế độ thực dân nửa phong kiến. II. Đọc- hiểu Hai câu đề: Nhà nước ba năm mở một khoa. Trường Nam thi lẫn với trường Hà. Câu 1: Đưa ra một tin bình thường . +Thời gian : '' Ba năm mở một khoa'' +Nhịp thơ : 2/2/3-> âm điệu trang trọng. +Từ ngữ trang trọng : Nhà nước, mở một khoa. -> Đó là những khoa thi diễn ra theo đúng thông lệ, tổ chức đúng nền nếp, quy tắc từ xa xưa. Câu 2 : Tin không bình thường . + Âm điệu khác: 4/3 + Cách dùng từ : nói tắt: Trường Nam, trường Hà -> gợi cảm giác | VỊNH KHOA THI HƯƠNG Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 VỊNH KHOA THI HƯƠNG -TRẦN TẾ XƯƠNG – NHÀ NƯỚC BA NĂM MỞ MỘT KHOA, TRƯỜNG NAM THI LẪN VỚI TRƯỜNG HÀ. LÔI THÔI SĨ TỬ VAI ĐEO LỌ, ẬM ỌE QUAN TRƯỜNG MIỆNG THÉT LOA. LỌNG CẮM RỢP TRỜI QUAN SỨ ĐẾN, VÁY LÊ QUÉT ĐẤT MỤ ĐẦM RA. NHÂN TÀI ĐẤT BẮC NÀO AI ĐÓ, NGOẢNH CỔ MÀ TRÔNG CẢNH NƯỚC NHÀ. dẫn: - Bài ''Vịnh khoa thi hương'' lấy đề tài thi cử để thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và hiện thực xã hội nhốn nháo của chế độ thực dân nửa phong kiến. II. Đọc- hiểu Hai câu đề: Nhà nước ba năm mở một khoa. Trường Nam thi lẫn với trường Hà. Câu 1: Đưa ra một tin bình thường . +Thời gian : '' Ba năm mở một khoa'' +Nhịp thơ : 2/2/3-> âm điệu trang trọng. +Từ ngữ trang trọng : Nhà nước, mở một khoa. -> Đó là những khoa thi diễn ra theo đúng thông lệ, tổ chức đúng nền nếp, quy tắc từ xa xưa. Câu 2 : Tin không bình thường . + Âm điệu khác: 4/3 + Cách dùng từ : nói tắt: Trường Nam, trường Hà -> gợi cảm giác thiếu nghiêm chỉnh. .Từ "thi lẫn"-> sự lẫn lộn, ô hợp, láo nháo trong thi cử. => 2 câu đầu, tác giả đã sử dụng sự đối lập, tuy nhẹ nhưng có tác dụng gây cười, gợi suy ngẫm thú vị. Hai câu thực: Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ. ậm ọe quan trường miệng thét loa. + Nhóm 1, 3: Hình ảnh người đi thi hiện lên ntn? Nhận xét? + Nhóm 2, 4: Hình ảnh ''quan trường'' ra sao? ý nghĩa của hình ảnh đó? Các nhóm nhận nhiệm vụ, bầu nhóm trưởng, thư ký, giao trách nhiệm cho các thành viên, cả nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm 2. Hai câu thực: Cảnh trường thi * Sĩ tử ( Người đi thi.) + ''Vai đeo lọ''-> dáng dấp luộm thuộm. + ''Lôi thôi sĩ tử''- đảo ngữ-> nhấn mạnh vào vẻ nhếch nhác, không gọn gàng của những sĩ tử trong khoa thi Đinh Dậu. Họ không có tư thế của sĩ tử đi thi, càng không có tư thế của người làm chủ kiến thức trong kì thi. * Quan trường (Người coi thi ). - Dáng vẻ ra oai, nạt nộ nhưng thực chất là cái oai cố tạo ra: + ''ậm ọe quan trường''- đảo ngữ-> làm nổi bật đối tượng người coi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.