Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Luyện tập thao tác lập luận phân tích thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 4: Luyện tập thao tác lập luận phân tích trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 11 HOẠT ĐỘNG 1 ( KIỂM TRA BÀI CŨ ) Thế nào là thao tác lập luận phân tích? Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích ? - Khái niệm: Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng - Mục đích: Thấy được bản chất, mối quan hệ, giá trị của đối tượng. - Yêu cầu: + Phân tích phải gắn liền với tổng hợp + Phân tích phải kết hợp nội dung và hình thức Hoạt động 2 ( Luyện tập ) 1. Bài tập 1: Phân tích hai căn bệnh tự ti và tự phụ GỢI Ý THẢO LUẬN - “Tự ti” là gì? Phân biệt “ tự ti” và “ khiêm tốn”? Những biểu hiện và tác hại của “ Tự ti”? - “Tự phụ” là gì? Phân biệt “ tự phụ” và “ tự tin”? Những biểu hiện và tác hại của “tự phụ”? - Xác định cho mình một thái độ sống hợp lí? Tự ti Khái niệm Biểu hiện Tác hại + Là thái độ tự đánh giá thấp mình + Tự cho mình là thấp kém, mặc cảm + Khác với khiêm tốn (không đánh giá quá cao bản thân, không tự kiêu tự . | LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 11 HOẠT ĐỘNG 1 ( KIỂM TRA BÀI CŨ ) Thế nào là thao tác lập luận phân tích? Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích ? - Khái niệm: Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét rồi khái quát, phát hiện bản chất của đối tượng - Mục đích: Thấy được bản chất, mối quan hệ, giá trị của đối tượng. - Yêu cầu: + Phân tích phải gắn liền với tổng hợp + Phân tích phải kết hợp nội dung và hình thức Hoạt động 2 ( Luyện tập ) 1. Bài tập 1: Phân tích hai căn bệnh tự ti và tự phụ GỢI Ý THẢO LUẬN - “Tự ti” là gì? Phân biệt “ tự ti” và “ khiêm tốn”? Những biểu hiện và tác hại của “ Tự ti”? - “Tự phụ” là gì? Phân biệt “ tự phụ” và “ tự tin”? Những biểu hiện và tác hại của “tự phụ”? - Xác định cho mình một thái độ sống hợp lí? Tự ti Khái niệm Biểu hiện Tác hại + Là thái độ tự đánh giá thấp mình + Tự cho mình là thấp kém, mặc cảm + Khác với khiêm tốn (không đánh giá quá cao bản thân, không tự kiêu tự mãn) + Nhút nhát,rụt rè trước chỗ đông người. + Không tin vào năng lực, trình độ của bản thân. + Không dám mạnh dạn đảm nhận công việc mà tập thể, xã hội giao phó + Sống khép mình trước tập thể. + Không có ý thức vươn lên. + Bỏ qua cơ hội tốt trong học tập và công tác Tự phụ Khái niệm Biểu hiện Tác hại - Thái độ đề cao bản thân, tự đánh giá cao tài năng và thành tích của mình hơn mức mình có đến mức coi thường người khác - Khác với tự tin hay tự hào - Luôn đề cao quá mức bản thân mình - Luôn tự cho mình là đúng - Khi làm được việc gì đó lớn lao sẽ tỏ ra coi thường người khác, huênh hoang, phô trương, khoe khoang bản thân. - Bị mọi người xa lánh - Làm gì cũng chủ quan, dễ thất bại Tự ti Ảnh hưởng không tốt đến việc hình thành nhân cách và kết quả học tập, công tác của mỗi người Tự phụ + Thái độ sống hợp lí - Luôn tự chủ bản thân, không ngừng học hỏi để nâng cao nhận thức và năng lực của mình. - Phải luôn biết khiêm tốn, chân thành, hoà đồng với mọi người. -Biết đánh giá đúng bản thân để .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.