Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 5: Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài Ca Phong Cảnh Hương Sơn Ngữ văn 11 Đọc thêm Chu Mạnh Trinh I/. TÌM HIỂU CHUNG: Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, Hưng Yên. Ông đỗ tiến sĩ, làm quan đến Án Sát. Ông là người tài hoa, say mê, yêu thích cảnh đẹp nên đã tham gia vào việc trùng tu nhiều công trình kiến trúc như chùa Hương Sơn, đền thờ công chúa Tiên Dung, Chử Đồng Tử 1. Tác giả : 2- Sự nghiệp Trúc vân thi tập – Chữ Hán Thanh Tâm tài nhân thi tập – Chữ Nôm Một số bài thơ lẻ 3- Xuất xứ Đề tài : phong cảnh Hương Sơn (gồm một quần thể : núi non, sông suối, hang động . ; cách Hà Nội 70 km) Hoàn cảnh sáng tác : Khi tác giả đến trông coi, trùng tu, tôn tạo chùa Hương Là một trong những bài thơ hay nhất về Hương Sơn. 4- Thể thơ Thể hát nói (hát ả đào, hát ca trù) Đặc điểm : - Tự do về số câu số chữ - Luật thơ phóng khoáng Hương Sơn Phong Cảnh Ca Bầu trời, cảnh bụt, Thú Hương Sơn ao ước, bấy lâu nay! Kìa non non, nước nước, mây mây. “Đệ nhất động” hỏi rằng đây có phải ? Cảnh quan | Bài Ca Phong Cảnh Hương Sơn Ngữ văn 11 Đọc thêm Chu Mạnh Trinh I/. TÌM HIỂU CHUNG: Chu Mạnh Trinh (1862 – 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, Hưng Yên. Ông đỗ tiến sĩ, làm quan đến Án Sát. Ông là người tài hoa, say mê, yêu thích cảnh đẹp nên đã tham gia vào việc trùng tu nhiều công trình kiến trúc như chùa Hương Sơn, đền thờ công chúa Tiên Dung, Chử Đồng Tử 1. Tác giả : 2- Sự nghiệp Trúc vân thi tập – Chữ Hán Thanh Tâm tài nhân thi tập – Chữ Nôm Một số bài thơ lẻ 3- Xuất xứ Đề tài : phong cảnh Hương Sơn (gồm một quần thể : núi non, sông suối, hang động . ; cách Hà Nội 70 km) Hoàn cảnh sáng tác : Khi tác giả đến trông coi, trùng tu, tôn tạo chùa Hương Là một trong những bài thơ hay nhất về Hương Sơn. 4- Thể thơ Thể hát nói (hát ả đào, hát ca trù) Đặc điểm : - Tự do về số câu số chữ - Luật thơ phóng khoáng Hương Sơn Phong Cảnh Ca Bầu trời, cảnh bụt, Thú Hương Sơn ao ước, bấy lâu nay! Kìa non non, nước nước, mây mây. “Đệ nhất động” hỏi rằng đây có phải ? Cảnh quan Chùa Hương Hương Sơn Phong Cảnh Ca Thỏ thẻ rừng Mai chim cúng trái Lững lờ khe Yến cá nghe kinh. Vẳng bên tai một tiếng chày kình, Khách tang hải giật mình trong giấc mộng ! Chuông ở Chùa Hương Núi Mâm xôi Này suối Giải Oan, này chùa Cửa Võng, Này am Phật Tích, này động Tuyết Quynh; Nhác trông lên, ai khéo họa hình, Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt Hương Sơn Phong Cảnh Ca Động Hương Tích Động Hương Tích Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt, Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây. Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hóa khéo ra tay xếp đặt ? Lần tràng hạt niệm : “Nam – mô Phật” Cửa từ bi công đức xiết là bao, Càng trông phong cảnh càng yêu . Hương Sơn Phong Cảnh Ca Bầu trời cảnh Bụt , Thú Hương Sơn ao ước bấy lâu nay. Kìa non non, nước nước, mây mây “Đệ nhất động” hỏi rằng đây có phải? II/. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Khái quát cảnh Hương Sơn: Hương sơn thật sự cuốn hút du khách ngay ấn tượng đầu tiên. Nhà thơ đến với danh thắng này bằng cả tấm lòng mến cảnh ,yêu cảnh. Hương Sơn Hùng vĩ Thoát .