Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 5: Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 5: Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 5: Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác Giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là một nhà thơ, nhà văn hóa cận đại của Việt Nam, tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. 1843, ông đỗ tú tài ờ trường thi Gia Định năm 21 tuổi. 1847, ông ra Huế để chờ kì thi khoa Kỉ Dậu. 1849, hay tin mẹ ông mất, vì quá đau buồn nên đã khóc mù đôi mắt. 1851, ông mở trường dạy học và làm thuốc. 3 / 7 / 1888, ông từ trần tại Ba Tri, Bến Tre. I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: Tác phẩm được sáng tác vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ 19, khi ông bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho nhân dân Gia Định. Cốt truyện xoay quanh cuộc xung đột giữa thiện và ác, nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể hiện khát vọng lí tưởng của tác giả về một xã hội tốt đẹp. Ngay từ khi mới ra đời đã được nhân dân, đặc biệt là nhân dân Gia Định đón nhận và lưu truyền rộng rãi. I. Tìm hiểu chung: Các tác phẩm tiêu biểu: Lục Vân Tiên Dương Từ Hà Mậu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) 12 bài thơ và bài | LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) I. Tìm hiểu chung: 1. Tác Giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là một nhà thơ, nhà văn hóa cận đại của Việt Nam, tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai. 1843, ông đỗ tú tài ờ trường thi Gia Định năm 21 tuổi. 1847, ông ra Huế để chờ kì thi khoa Kỉ Dậu. 1849, hay tin mẹ ông mất, vì quá đau buồn nên đã khóc mù đôi mắt. 1851, ông mở trường dạy học và làm thuốc. 3 / 7 / 1888, ông từ trần tại Ba Tri, Bến Tre. I. Tìm hiểu chung: 2. Tác phẩm: Tác phẩm được sáng tác vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ 19, khi ông bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho nhân dân Gia Định. Cốt truyện xoay quanh cuộc xung đột giữa thiện và ác, nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa, thể hiện khát vọng lí tưởng của tác giả về một xã hội tốt đẹp. Ngay từ khi mới ra đời đã được nhân dân, đặc biệt là nhân dân Gia Định đón nhận và lưu truyền rộng rãi. I. Tìm hiểu chung: Các tác phẩm tiêu biểu: Lục Vân Tiên Dương Từ Hà Mậu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) 12 bài thơ và bài văn tế Trương Định (1864) 10 bài thơ điếu Phan Tòng (1868) Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874) Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây . I. Tìm hiểu chung: 3. Đoạn trích: Truyện thơ Lục Vân Tiên dài 2082 thơ lục bát, viết bằng chữ Nôm. Đoạn trích được trích từ câu 473 đến câu 504 trong truyện Lục Vân Tiên. Nội dung là cuộc nói chuyện giữa nhân vật ông Quán với 4 chàng nho sinh: Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm và Bùi Kiệm. II. Đọc hiểu tác phẩm: Bố cục chia làm 2 phần: Phần 1: Từ đầu đến ’’.lằng nhằng dối dân’’ (Ghét vua chúa bạo ngược, vô đạo) Phần 2: Còn lại (Thương những bậc hiền tài, không được trọng dụng) II. Đọc hiểu tác phẩm: 1. Những lẽ ghét của ông Quán: Ghét việc tầm phào. Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm (làm dân sa hầm sảy hang). Ghét đời U, Lệ đa đoan (khiến dân lầm than). Ghét đời Ngũ Bá phân vân (làm dân nhọc nhằn). Ghét đời Thúc Quý phân băng (lằng nhằng rối dân). II. Đọc hiểu tác phẩm: Đó là những triều đại vua chúa say đắm tửu sắc,ăn chơi sa đọa, lộng hành quyền lực làm cho

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
103    157    5    02-07-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.