Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | 0 A B Nồng độ CO2 (ppm) Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ) Phân tích hình để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO2 là gì? CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp: - Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%. - Nếu tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Nồng độ CO2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO2 của quang hợp. - Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO2 vẫn tăng. - Nồng độ CO2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO2 của quang hợp. - Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => quang hợp không tăng mà có xu hướng giảm dần - Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Điểm bão hòa CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất. Nồng độ CO2 trong không khí () là thích ứng với quá trình quang hợp. - Tuy nhiên, trong thực tế có thể đưa nồng độ CO2 đến 0,1% để tăng cường độ quang hợp lên nhiều lần. 0 Io Im Cường độ ánh sáng (lux) Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ) Dựa vào hình để phân tích mối quan hệ giữa quang hợp với ánh sáng và cho biết điểm bù và điểm bão hoà ánh sáng là gì? Ánh sáng là điều kiện cơ bản để cây tiến hành quang hợp. Cây có thể quang hợp ở cường độ ánh sáng tối thiểu rất thấp như ánh sáng vào lúc hoàng hôn, ánh sáng đèn điện yếu Từ cường độ ánh sáng tối thiểu, nếu tăng dần cường độ ánh sáng => cường độ quang hợp tăng dẫn đến một giới hạn nào đó. Điểm bù về ánh sáng của quang hợp: Là cường độ của ánh sáng và ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp của cây bằng nhau. Từ điểm bù ánh sáng, nếu tăng dần cường độ | 0 A B Nồng độ CO2 (ppm) Cường độ quang hợp (mgCO2/dm2/giờ) Phân tích hình để thấy rõ mối quan hệ giữa quang hợp và nồng độ CO2 và cho biết điểm bù và điểm bão hoà CO2 là gì? CO2 trong không khí là nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp. Nồng độ CO2 ảnh hưởng trực tiếp đến cường độ quang hợp: - Nồng độ CO2 trong không khí chiếm 0,03%. - Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây bắt đầu quang hợp là khoảng 0,008% - 0,01%. - Nếu tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp tăng dần lên đến mức nào đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. - Nồng độ CO2 không khí mà ở đó quang hợp và hô hấp có cường độ bằng nhau được gọi là điểm bù CO2 của quang hợp. - Từ điểm bù, nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => cường độ quang hợp cũng tăng theo và đến lúc nào đó quang hợp không tăng nữa dù nồng độ CO2 vẫn tăng. - Nồng độ CO2 không khí cao nhất mà ở đó cường độ quang hợp cực đại gọi là điểm bão hoà về CO2 của quang hợp. - Từ điểm bão hoà nếu tiếp tục tăng nồng độ CO2 => quang hợp không tăng mà có xu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.