Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | CHÍ PHÈO - Nam Cao- Chào mừng các em học sinh đến với buổi học ngày hôm nay Ngữ văn 11 Kết cấu bài giảng I. GIỚI THIỆU 1. Hoàn cảnh sáng tác tắt truyện II. PHÂN TÍCH 1. Làng Vũ Đại 2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến 3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo a. Bản chất xã hội, ý nghĩa điển hình và sức tố cáo độc đáo b. Sự thức tỉnh của Chí Phèo c. Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người và rơi vào bi kịch 4. Nghệ thuật III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT I. GIỚI THIỆU 1. Hoàn cảnh sáng tác - Truyện được Nam Cao sáng tác năm 1941. - Nam Cao dựa vào “người thật, việc thật” ở làng Đại Hoàng rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm này. - Truyện lúc đầu có tên “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất bản đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi”, cuối cùng khi in lại trong tập “Luống cày” (1945), tác giả đổi tên là “Chí Phèo”. 2. Tóm tắt truyện. Em có nhận xét gì về làng Vũ Đại? II. PHÂN TÍCH 1. Làng Vũ Đại. - Làng: xa tỉnh, nghèo đói quanh năm, nạn cường hào, ảnh hưởng thuế má. - Địa chủ: trên . | CHÍ PHÈO - Nam Cao- Chào mừng các em học sinh đến với buổi học ngày hôm nay Ngữ văn 11 Kết cấu bài giảng I. GIỚI THIỆU 1. Hoàn cảnh sáng tác tắt truyện II. PHÂN TÍCH 1. Làng Vũ Đại 2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến 3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo a. Bản chất xã hội, ý nghĩa điển hình và sức tố cáo độc đáo b. Sự thức tỉnh của Chí Phèo c. Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người và rơi vào bi kịch 4. Nghệ thuật III. CHỦ ĐỀ IV. TỔNG KẾT I. GIỚI THIỆU 1. Hoàn cảnh sáng tác - Truyện được Nam Cao sáng tác năm 1941. - Nam Cao dựa vào “người thật, việc thật” ở làng Đại Hoàng rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm này. - Truyện lúc đầu có tên “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất bản đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi”, cuối cùng khi in lại trong tập “Luống cày” (1945), tác giả đổi tên là “Chí Phèo”. 2. Tóm tắt truyện. Em có nhận xét gì về làng Vũ Đại? II. PHÂN TÍCH 1. Làng Vũ Đại. - Làng: xa tỉnh, nghèo đói quanh năm, nạn cường hào, ảnh hưởng thuế má. - Địa chủ: trên cùng là cụ tiên chỉ Bá Kiến, tiếp đến là bọn cường hào thay nhau cai trị, áp bức bóc lột dân lành; đồng thời thường xuyên diễn ra mâu thuẫn trong nội bộ: bọn chúng “chỉ là một đàn cá tranh mồi”, “bè nào cũng muốn ăn”, rình cơ hội để trị nhau, “chờ nhau lụn bại để cưỡi lên đầu lên cổ nhau”. - Nông dân: nghèo khổ , sống cam chịu và định kiến. Làng Vũ Đại là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Theo em Bá Kiến là người như thế nào? Chi tiết nào trong tác phẩm cho thấy điều đó? 2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến - Là nhân vật đại diện cho tầng lớp thống trị ở nông thôn. - Bản chất gian hùng: + Giọng quát rất “sang”: “bắt đầu bao giờ cụ cũng quát để thử dây thần kinh của con người”. + Lối nói ngọt nhạt, “cái cười Tào Tháo”. + Chính sách cai trị thâm độc. + Thể hiện trong cách đối xử với Chí Phèo. Bá Kiến mang bản chất thâm độc, xảo quyệt là điển hình cho chính sách cai trị ở nông thôn. “ Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.