Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN Ngữ văn 11 KIỂM TRA BÀI CŨ LỰA CHỌN ĐÁP ÁN MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chủ ngữ là chủ thể của hoạt động) là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động) là câu có thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu D. Câu có trạng ngữ là câu có thành phần phụ được thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân diễn ra sự việc nêu trong câu A. Câu chủ động B. Câu bị động C. Câu có khởi ngữ “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo) THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành . | THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN Ngữ văn 11 KIỂM TRA BÀI CŨ LỰA CHỌN ĐÁP ÁN MÀ EM CHO LÀ ĐÚNG: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chủ ngữ là chủ thể của hoạt động) là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động) là câu có thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu D. Câu có trạng ngữ là câu có thành phần phụ được thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân diễn ra sự việc nêu trong câu A. Câu chủ động B. Câu bị động C. Câu có khởi ngữ “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo) THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo) * Mô hình: Đối tượng của hành động Động từ bị động Chủ thể của hành động Hành động THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả” Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả Chủ thể của hành động Hành động Đối tượng của hành động THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN * Mô hình: “Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù?” (Nam Cao, Chí Phèo) Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù? THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN “Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: có ai nấu cho mà ăn đâu? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa! Đời hắn chưa bao giờ