Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 16: Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng) Bài giảng Ngữ văn 11 1/ Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960): ( sgk). 2. Vở kịch “ Vũ Như Tô” : - Thể loại : bi kịch lịch sử. ( Thể kịch mà xung đột kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”. Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao, có khi có những sai lầmtrong hành động, có kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người). A/ Tìm hiểu chung : Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô Chân dung Nguyễn Huy Tưởng và ảnh chụp cùng các bạn văn Căn nhà quen thuộc của Nguyễn Huy Tưởng Bìa cuốn nhật ký của Huy Tưởng Bìa của vở kịch “Đêm hội Long Trì” - Thời điểm sáng tác: viết năm 1941. - Nội dung tác phẩm ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 ở thời Lê Tương Dực. - Kết cấu ban đầu của tác phẩm gồm 3 hồi (đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1943-1944) sau đó . | Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài ( Trích kịch “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng) Bài giảng Ngữ văn 11 1/ Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960): ( sgk). 2. Vở kịch “ Vũ Như Tô” : - Thể loại : bi kịch lịch sử. ( Thể kịch mà xung đột kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn không thể giải quyết được, mọi khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến “sự diệt vong những giá trị quan trọng”. Nhân vật chính có say mê khát vọng lớn lao, có khi có những sai lầmtrong hành động, có kết thúc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tính nhân văn của mỗi người). A/ Tìm hiểu chung : Trang bìa của vở kịch Vũ Như Tô Chân dung Nguyễn Huy Tưởng và ảnh chụp cùng các bạn văn Căn nhà quen thuộc của Nguyễn Huy Tưởng Bìa cuốn nhật ký của Huy Tưởng Bìa của vở kịch “Đêm hội Long Trì” - Thời điểm sáng tác: viết năm 1941. - Nội dung tác phẩm ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 ở thời Lê Tương Dực. - Kết cấu ban đầu của tác phẩm gồm 3 hồi (đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1943-1944) sau đó tác giả sửa lại thành vở kịch 5 hồi. - Tóm tắt tác phẩm ( sgk). 3. Vị trí đoạn trích ở hồi 5 ( hồi cuối của tác phẩm) Nhân vật Đan Thiềm và Vũ Như Tô trong vở kịch “Vũ Như Tô” I. Đọc và giải nghĩa từ khó : - Phân vai đọc . Chú ý dựa vào các chỉ dẫn sân khấu để thể hiện giọng đọc cho phù hợp với tình huống kịch: + Gịong Đan Thiềm lo lắng, hốt hoảng- cứng cỏi, đau đớn. + Gịong Vũ Như Tô thì băn khoăn, chất chứa những câu hỏi lớn vừa nhức nhối, vừa da diết; vừa khắc khoải và cuối cùng là đau đớn tột độ. + Gịong quân lính hỗn hào. + Gịong cung nữ bợ đỡ, lẳng lơ B/ Đọc hiểu II. Phân tích văn bản: 1. Tìm hiểu các xung đột kịch trong đoạn trích: * Tóm tắt các sự việc chính diễn ra trong hồi V của vở kịch? * Theo em, “loạn” và “biến”, những sự việc khủng khiếp diễn ra trong hồi V xuất phát từ đâu? Liệu có cách giải quyết nào khác “loạn” và “biến”? + Mâu thuẫn 1: Tình huống kịch xảy ra trong hồi V xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than và bọn hôn quân bạo chúa