Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 20: Nghĩa của câu (tiếp theo)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 20: Nghĩa của câu (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 20: Nghĩa của câu (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | NGHĨA CỦA CÂU (tt) Bài giảng Ngữ văn 11 Kiểm tra bài cũ Câu có mấy thành phần nghĩa ? - Câu bao gồm hai thành phần nghĩa : Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghĩa sự việc ? - Là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Em hãy phân tích nghĩa tình thái ở các từ ngữ in đậm trong ngữ liệu : “sự thật, quả, thật, chắc, hình như, chỉ, là cùng, giả thử, toan, phải, không thể, nhất định” ? Nghĩa của câu (tt) III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Nghĩa của câu (tt) Sự thật là : Quả, thật : - Chắc là : - Hình như : Thật,có đến : - Chỉ, là cùng : - Giả thử : - Toan : - Phải : - Không thể : - Nhất định : Khẳng định tính chân thực của sự việc. Khẳng định tính chân thực của sự việc Phỏng đoán có độ . | NGHĨA CỦA CÂU (tt) Bài giảng Ngữ văn 11 Kiểm tra bài cũ Câu có mấy thành phần nghĩa ? - Câu bao gồm hai thành phần nghĩa : Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái. Kiểm tra bài cũ Thế nào là nghĩa sự việc ? - Là nghĩa ứng với sự việc được đề cập đến trong câu. III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Em hãy phân tích nghĩa tình thái ở các từ ngữ in đậm trong ngữ liệu : “sự thật, quả, thật, chắc, hình như, chỉ, là cùng, giả thử, toan, phải, không thể, nhất định” ? Nghĩa của câu (tt) III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Nghĩa của câu (tt) Sự thật là : Quả, thật : - Chắc là : - Hình như : Thật,có đến : - Chỉ, là cùng : - Giả thử : - Toan : - Phải : - Không thể : - Nhất định : Khẳng định tính chân thực của sự việc. Khẳng định tính chân thực của sự việc Phỏng đoán có độ tin cậy cao. Phỏng đoán có độ tin cậy thấp Đánh giá về mức độ. Đánh giá về số lượng. Đánh giá sự việc có thực. Khẳng định khả năng của sự việc. Đánh giá sự việc chưa xảy ra. Khẳng định sự cần thiết. Khẳng định tính tất yếu. Tình thái ? III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). Vậy sự nhìn nhận, sự đánh giá, thái độ của người nói được bộc lộ trong câu được thể hiện ở những tình thái nào ? Nghĩa của câu (tt) III. Nghĩa tình thái : 1. Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ của người nói đối với sự việc được đề cập đến trong câu. Tìm hiểu ngữ liệu: ( SGK trang 18). -Là sự khẳng định tính chân thật của sự việc. Là sự phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp. Là sự đánh giá về mức độ hay số lượng đối với một phương diện nào đó của sự việc. Là sự đánh giá sự việc có thực hay không có thực, đã xảy ra hay chưa xảy ra. Là sự khẳng định tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.