Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu) Ngô Thì Nhậm Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 11 I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) - Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội) - Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc. - Năm 1778, khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thượng thư. Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn SGK a. Theå loaïi: - Loại văn nghị luận chính trị xã hội xưa - Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc truyền chỉ thị cho bề tôi. - Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã. 2. Văn bản: Chiếu b. Hoàn cảnh sáng tác: - 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ. - Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực. - Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền” – Kêu gọi những người tài đức ra giúp dân, | CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu) Ngô Thì Nhậm Bài giảng điện tử Ngữ văn lớp 11 I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) - Quê quán: làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội) - Năm 1775, ông đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Đốc đồng trấn Kinh Bắc. - Năm 1778, khi nhà Lê - Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung phong làm Lại bộ Tả thị lang, sau thăng chức Binh bộ Thượng thư. Có đóng góp tích cực cho triều đại Tây Sơn SGK a. Theå loaïi: - Loại văn nghị luận chính trị xã hội xưa - Vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc truyền chỉ thị cho bề tôi. - Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng, tao nhã. 2. Văn bản: Chiếu b. Hoàn cảnh sáng tác: - 1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ. - Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực. - Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm thay lời mình viết “Chiếu cầu hiền” – Kêu gọi những người tài đức ra giúp dân, giúp nước. TƯỢNG ĐÀI QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ Di ảnh được cho là của vua Quang Trung và Đền thờ vua Quang Trung c. Bố cục: Phần 1: Từ đầu đến “ người hiền vậy” - Phần 2: “Trước đây của trẫm hay sao?” - Phần 3: Còn lại 3 phần: Moái quan heä giöõa hieàn taøi vaø thieân töû Thöïc traïng ñaát nöôùc vaø nhu caàu thôøi ñaïi Ñöôøng loái caàu hieàn cuûa vua Quang Trung II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử : - Mượn lời Khổng Tử: + “Người hiền như sao sáng trên trời” + “Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần” (thiên tử) Moái quan heä giöõa hieàn taøi vaø thieân töû: - Khẳng định: “Nếu như che mất người hiền vậy” Nếu hiền tài không do thiên tử sử dụng là trái quy luật, trái đạo trời. Caùch ñaët vaán ñeà: người hiền phải do thiên tử sử dụng, phải quy thuận về với nhà vua có sức thuyết phục đối với sĩ phu Bắc Hà. a. Cách ứng xử của nho sĩ Bắc Hà khi Tây Sơn diệt Trịnh: Sử dụng hình ảnh lấy từ kinh điển Nho gia hoặc mang ý nghĩa tượng trưng: 2. Thực trạng và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.