Đầu tư cho R&D để có những kết quả bất ngờ

Trong tất cả chức năng kinh doanh của doanh nghiệp, việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D) thường thu được những kết quả ngoạn mục nhất. Bạn có thể tập trung chiến lược phát triển thị trường cho công ty mình vào ba loại chính dưới đây: .Chiến lược đổi mới sản phẩm Chiến lược này nhằm phát triển toàn bộ sản phẩm mới trước các đối thủ cạnh tranh. Nó đòi hỏi nhiều kỹ năng R&D nhất. Trước hết, công ty bạn phải có khả năng thực hiện nghiên cứu cơ bản, khai thác những kết quả. | Đầu tư cho R D để có những kết quả bất ngờ Trong tất cả chức năng kinh doanh của doanh nghiệp việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển R D thường thu được những kết quả ngoạn mục nhất. Bạn có thể tập trung chiến lược phát triển thị trường cho công ty mình vào ba loại chính dưới đây Chiến lược đổi mới sản phẩm Chiến lược này nhằm phát triển toàn bộ sản phẩm mới trước các đối thủ cạnh tranh. Nó đòi hỏi nhiều kỹ năng R D nhất. Trước hết công ty bạn phải có khả năng thực hiện nghiên cứu cơ bản khai thác những kết quả của việc nghiên cứu đó để triển khai những sản phẩm mới. Tiếp theo hãy sàng lọc trong những sản phẩm mới để chọn những sản phẩm có hy vọng thành công nhất mà thôi. Ví dụ như AT T và IBM là hai công ty có tầm cỡ đã tiêu tốn hàng triệu đô la trong những năm qua để theo đuổi ý định phát triển vật liệu siêu dẫn. Mặc dù họ đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong các công trình nghiên cứu và phát triển cả hai đều dự đoán rằng có thể phải mất khoảng 20 năm nữa mới đủ điều kiện để thương mại hoá các sản phẩm siêu dẫn này. Chiến lược phát triển sản phẩm Mục tiêu của chiến lược này là cải thiện chất lượng hoặc đặc tính của những sản phẩm hiện hữu. Với chiến lược này bạn không cần thiết phải áp dụng kỹ năng R D cơ bản vì mục tiêu của chiến lược không nhằm tung ra một sản phẩm hoàn toàn mới mà chỉ cải thiện sản phẩm hiện hữu với nhu cầu đã được biết. Tuy nhiên cần lưu ý để không bị coi là một công ty bắt chước khi theo đuổi chiến lược này. Ví dụ như trong ngành công nghiệp điện tử của Nhật Bản hãng Sony được coi là hãng luôn đổi mới trong khi hãng Matsushita Electric với nhãn hiệu Panasonic và hãng Sharp Electronics mặc dù cũng là những thương hiệu lớn nhưng lại bị cho là các công ty chuyên bắt chước. Chiến lược đổi mới tiến trình Người ta áp dụng chiến lược này để hoàn thiện các tiến trình chế tạo sản phẩm với mục đích giảm chi phí sản xuất hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp. Ở đây ngoài việc không sử dụng kỹ năng R D cơ bản giống như chiến lược nêu

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    151    1    28-04-2024
16    60    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.