Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Khái quát văn học dân gian Việt Nam Khái niệm văn học dân gian: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Được tập thể sáng tạo. - Nhằm mục đích phục vụ cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1. Đặc trưng thứ nhất: Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng): a. Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: Phù điêu Phật Bà Quan Âm bằng vàng lá Tranh Đông Hồ “Đàn lợn âm dương” Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long Tất cả có phải là tác phẩm văn học dân gian không? Phù điêu Phật Bà Quan Âm bằng vàng lá Tranh Đông Hồ “Đàn lợn âm dương” Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long Không phải là VHDG Đó là tranh, điêu khắc, âm nhạc Chất liệu là màu, là gỗ, âm thanh. Thuyền về có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Truyện cổ tích Tấm Cám, Trầu Cau I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1. Đặc trưng thứ nhất: Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng | Khái quát văn học dân gian Việt Nam Khái niệm văn học dân gian: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Được tập thể sáng tạo. - Nhằm mục đích phục vụ cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1. Đặc trưng thứ nhất: Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng): a. Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: Phù điêu Phật Bà Quan Âm bằng vàng lá Tranh Đông Hồ “Đàn lợn âm dương” Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long Tất cả có phải là tác phẩm văn học dân gian không? Phù điêu Phật Bà Quan Âm bằng vàng lá Tranh Đông Hồ “Đàn lợn âm dương” Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long Không phải là VHDG Đó là tranh, điêu khắc, âm nhạc Chất liệu là màu, là gỗ, âm thanh. Thuyền về có nhớ bến chăng, Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) Truyện cổ tích Tấm Cám, Trầu Cau I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian: 1. Đặc trưng thứ nhất: Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng): a. Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ: - Xây dựng bằng chất liệu ngôn từ. - Ngôn từ trong văn học dân gian: giàu hình ảnh và cảm xúc. b. Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng: - Truyền miệng: ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc trình diễn cho người khác nghe, xem. - Con đường truyền miệng : từ người này sang người khác, từ địa phương này sang địa phương khác, từ đời này sang đời khác. - Quá trình truyền miệng luôn được thực hiện qua diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, biểu diễn) Các bài đồng dao hát trong sinh hoạt thiếu nhi Dung dăng dung dẻ: Dung dăng dung dẻ Dắt dế đi chơi Đến ngõ nhà Trời Lạy Cậu lạy Mợ Cho chó về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp. Một số bài khác: Qh 2. Đặc trưng thứ hai: Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (Tính tập thể): - Tập thể: + Theo nghĩa hẹp: một nhóm người. + Theo nghĩa rộng: một cộng đồng dân cư. - Quá trình sáng tác tập thể : + .