Bài giảng Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | VẬT LÝ 12 S1 S2 I. Điều kiện để có giao thoa : Để có giao thoa sóng thì: + Hai nguồn sóng phải cùng phương, cùng chu kỳ ( hoặc cùng tần số ) + Hai nguồn sóng có độ lệch pha không đổi theo thời gian Bài 8: GIAO THOA SÓNG II. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước: 1- Thí nghiệm: a- Dụng cụ: + Khay chứa nước + Cần rung chữ T có 2 mũi nhọn S1, S2 S2 S1 S2 S1 P b. Tiến hành: Cần rung chữ T rung, sao cho 2 mũi nhọn S1, S2 chạm nhẹ vào mặt nước S2 S1 c. Kết quả: Trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1, S2 . d. Giải thích: Những đường cong hypebol (liền nét) dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau, gợn lồi ) Những đường cong hypebol (đứt nét ) dao động với biên độ cực tiểu đứng yên ( 2 sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau, gợn lõm) Tăng cường Triệt tiêu S1 S2 Vân giao thoa Kết luận: Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của 2 sóng . Các gợn sóng gọi là các vân giao thoa S2 S1 1 4 3 2 -4 -3 -2 -1 k=0 Vị trí cực đại -4 3 -3 -2 2 1 Vị trí cực tiểu -1 4 *Vân cực đại giao thoa gồm 1 đường thẳng là trung trực của S1S2 và hệ các hypebol nhận S1, S2 làm tiêu điểm *Vân cực tiểu giao thoa gồm hệ các hypebol nhận S1, S2 làm tiêu điểm Xét đi?m M trên m?t ný?c Giả sử các nguồn S1, S2 dao động theo cỏc phương trình: u1 = u2 = Acoswt = Acos Sóng từ S1 truyền đến M có PT u1M = Acos u2M = Acos II. Cực đại và cực tiểu 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa Gọi M là một điểm trong vùng giao thoa lần lượt cách S1 , S2 những đoạn d1 = S1M và d2 = S2M M d1 d2 S1 S2 Sóng từ S2 truyền đến M có PT uM = u1M + u2M Độ lêch pha của 2 sóng từ 2 nguồn truyền tới tại M: ; Phương trình giao thoa sóng tại M Biên độ giao thoa sóng tại M phụ thuộc váo vị trí của điểm M * Dao động tại M trễ pha so với dao động tại 2 nguồn một lượng: * M dao động với biên độ cực đại AM = Amax khi: tức = 2k => d2- d1 = k . Trong đó k = 0, 1, 2., k số nguyên S1 S2 M d1 d2 * M dao | VẬT LÝ 12 S1 S2 I. Điều kiện để có giao thoa : Để có giao thoa sóng thì: + Hai nguồn sóng phải cùng phương, cùng chu kỳ ( hoặc cùng tần số ) + Hai nguồn sóng có độ lệch pha không đổi theo thời gian Bài 8: GIAO THOA SÓNG II. Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước: 1- Thí nghiệm: a- Dụng cụ: + Khay chứa nước + Cần rung chữ T có 2 mũi nhọn S1, S2 S2 S1 S2 S1 P b. Tiến hành: Cần rung chữ T rung, sao cho 2 mũi nhọn S1, S2 chạm nhẹ vào mặt nước S2 S1 c. Kết quả: Trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1, S2 . d. Giải thích: Những đường cong hypebol (liền nét) dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau, gợn lồi ) Những đường cong hypebol (đứt nét ) dao động với biên độ cực tiểu đứng yên ( 2 sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau, gợn lõm) Tăng cường Triệt tiêu S1 S2 Vân giao thoa Kết luận: Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của 2 sóng . Các gợn sóng gọi là các vân giao thoa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.