Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 11: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng Ngữ văn lớp 10 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN 1 Đ A N S À N G 1. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng : Tre non đủ lá nên chăng?” 2 C H À Y M Ò N 3 2. Vật gì được Đăm Săn dùng để ném vào vành tai của Mtao Mxây? 4 C A O L Ỗ 3. Ai là người giúp An Dương Vương làm nỏ thần? N G Ư Ờ I P H Ụ N Ữ 4. Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là ai? 5 Đ Ồ N G T I Ề N 5. Động cơ xử kiện của lí trưởng trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” ? 6 V Ă N H Ọ C D Â N G I A N C H À N G T R A I 6. Đoạn trích “Lời tiễn dặn” là lời của ai? ? Trò chơi ô chữ TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN CẤU TRÚC BÀI HỌC II. Bài tập vận dụng. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục | Bài giảng Ngữ văn lớp 10 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN 1 Đ A N S À N G 1. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao sau: “Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng : Tre non đủ lá nên chăng?” 2 C H À Y M Ò N 3 2. Vật gì được Đăm Săn dùng để ném vào vành tai của Mtao Mxây? 4 C A O L Ỗ 3. Ai là người giúp An Dương Vương làm nỏ thần? N G Ư Ờ I P H Ụ N Ữ 4. Nhân vật trữ tình thường gặp nhất trong ca dao là ai? 5 Đ Ồ N G T I Ề N 5. Động cơ xử kiện của lí trưởng trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” ? 6 V Ă N H Ọ C D Â N G I A N C H À N G T R A I 6. Đoạn trích “Lời tiễn dặn” là lời của ai? ? Trò chơi ô chữ TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN CẤU TRÚC BÀI HỌC II. Bài tập vận dụng. I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, được hình thành, tồn tại và phát triển nhờ tập thể. Tác phẩm văn học dân gian gắn bó và phục vụ cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng. 1. Bài tập 1,2: b. Đặc trưng: Tính truyền miệng Tính tập thể Đặc trưng TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. 1. Bài tập 1,2: a. Định nghĩa: b. Đặc trưng: TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: 1. Bài tập 1, 2: b. Đặc trưng: c. Thể loại: Thường đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống của cộng đồng; là những tác phẩm tự sự có quy mô lớn, hình tượng nghệ thuật hoành tráng, câu văn trùng điệp, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh - Sử thi (sử thi anh hùng): TIẾT 32 ĐỌC VĂN ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN I. Ôn tập những kiến thức khái quát về văn học dân gian. a. Định nghĩa: 1. Bài tập 1, 2: b. Đặc trưng: c. Thể loại: Thường kể về những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc liên quan đến lịch sử) theo quan điểm đánh giá của dân gian; là những tác phẩm văn xuôi tự sự có dung lượng vừa phải, có sự tham