Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | CA DAO HÀI HƯỚC Ngữ văn 10 *Theo em, các câu ca dao sau đây thuộc thể loại ca dao trũ tình hay ca dao hài hước? Vì sao? 1. Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào. 2. Ở đâu mà chẳng biết ta Ta con ông Sấm cháu bà Thiên Lôi Xưa kia ta ở trên trời Đứt dây rớt xuống làm người trần gian. 3. Nói thì đâm năm chém mười Đến bữa tối trời chẳng dám ra sân. 4. Anh hùng là anh hùng rơm Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng. I. TÌM HIỂU CHUNG: * Đặc điểm của ca dao hài hước: @ Em hãy trình bày về đặc điểm của ca dao hài hước? - Nội dung: + Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động , dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ. + Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan. Nghệ thuật: + Hư cấu, dựng cảnh tài tình. + Chọn lọc những chi tiết điển hình. + Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu tạo ra những nét hài hước hóm hỉnh. II. ĐỌC HIỂU: 1. Đọc và giải . | CA DAO HÀI HƯỚC Ngữ văn 10 *Theo em, các câu ca dao sau đây thuộc thể loại ca dao trũ tình hay ca dao hài hước? Vì sao? 1. Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào. 2. Ở đâu mà chẳng biết ta Ta con ông Sấm cháu bà Thiên Lôi Xưa kia ta ở trên trời Đứt dây rớt xuống làm người trần gian. 3. Nói thì đâm năm chém mười Đến bữa tối trời chẳng dám ra sân. 4. Anh hùng là anh hùng rơm Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng. I. TÌM HIỂU CHUNG: * Đặc điểm của ca dao hài hước: @ Em hãy trình bày về đặc điểm của ca dao hài hước? - Nội dung: + Tiếng cười tự trào là tiếng cười lạc quan yêu đời của người lao động , dù họ phải sống trong cảnh nghèo khổ. + Tiếng cười mua vui, giải trí thể hiện niềm lạc quan của họ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan. Nghệ thuật: + Hư cấu, dựng cảnh tài tình. + Chọn lọc những chi tiết điển hình. + Cường điệu phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu tạo ra những nét hài hước hóm hỉnh. II. ĐỌC HIỂU: 1. Đọc và giải thích từ khó: * Em hãy nhận xét cách đọc của các bài ca dao hài hước ? a. Cách đọc: - Bài 1: đọc giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt. - Bài 2,3,4: đọc giọng vui tươi có pha chút ý giễu cợt. thích một số từ ngữ khó: SGK 2. Tìm hiểu văn bản: A. Bài 1: @ Lời đối đáp trong bài ca dao này là ai nói với ai? Nội dung đề cập đến vấn đề gì? - Lời đối đáp của chàng trai và cô gái nói về việc dẫn cưới và thách cưới. @ Người con trai nói về việc dẫn cưới có gì khác thường ? Và trong lời dẫn cưới của chàng trai, chi tiết nào bất ngờ và gây cười nhất? Sau tiếng cười ấy, biểu hiện cảnh ngộ gì và tình cảm gì của chàng trai này? - Chàng trai nói gì về việc dẫn cưới: + Dẫn voi/ sợ quốc cấm. + Dẫn trâu/ sợ họ nhà gái máu hàn. + Dẫn bò/ sợ họ nhà nàng co gân. + Cuối cùng dẫn cưới bằng con chuột béo. - Vật dẫn cưới rất đặc biệt và khác thường bằng cách nói khoa trương, đối lập, hài hước, hóm hỉnh, dí dỏm, thông minh. - Cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo. Nhưng tình cảm bày tỏ lại rất

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.