Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết? I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT 1. XÉT VÍ DỤ: Học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào? Trả lời: - Không gian: - Thời gian : tại khu tập thể X. buổi trưa. Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ như thế nào? Câu 2: - Các nhân vật chính, có quan hệ bạn bè: Lan, Hùng, Hương. - Các nhân vật phụ, có quan hệ ruột thịt hoặc quan hệ xã hội: (vai bề trên) một người đàn ông, mẹ Hương. Trả lời: Câu 3: Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc thoại là gì? - Nội dung: báo đến giờ đi học. - Hình thức: - Mục đích: để đến lớp đúng giờ quy định. gọi - đáp. Trả lời: Câu 4: HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM Từ ngữ và câu văn trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì? Trả lời: - Sử dụng nhiều từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với, ấy, chết thôi. - Sử dụng các từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong | PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy nêu đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết? I. NGÔN NGỮ SINH HOẠT 1. XÉT VÍ DỤ: Học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào? Trả lời: - Không gian: - Thời gian : tại khu tập thể X. buổi trưa. Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ như thế nào? Câu 2: - Các nhân vật chính, có quan hệ bạn bè: Lan, Hùng, Hương. - Các nhân vật phụ, có quan hệ ruột thịt hoặc quan hệ xã hội: (vai bề trên) một người đàn ông, mẹ Hương. Trả lời: Câu 3: Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc thoại là gì? - Nội dung: báo đến giờ đi học. - Hình thức: - Mục đích: để đến lớp đúng giờ quy định. gọi - đáp. Trả lời: Câu 4: HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM Từ ngữ và câu văn trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì? Trả lời: - Sử dụng nhiều từ ngữ hô gọi, tình thái: ơi, đi, à, chứ, với, ấy, chết thôi. - Sử dụng các từ ngữ quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày, có ngữ điệu và cách nói ví von: chúng mày, lạch bà lạch bạch, chậm như rùa, - Câu văn : Câu tỉnh lược (- Đây rồi, ra đây rồi! ); câu cảm thán (- Gớm, chậm như rùa ấy!) ; Câu cầu khiến ( , khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với !), 2. KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ SINH HOẠT: Ngôn ngữ sinh hoạt ( khẩu ngữ, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ hội thoại) là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. + Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói mang tính ước lệ trong đời sống, nhưng đã được gọt giũa, biên tập và phần nào mang tính ước lệ, có chức năng như các tín hiệu nghệ thuật: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết, 3. CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA NGÔN NGỮ SINH HOẠT: -Ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở các dạng: + Dạng nói ( đối thoại, độc thoại) + Dạng viết ( nhật kí, hồi ức cá nhân,thư từ) Ví dụ về dạng viết: Đây là bức thư của đứa con gửi cho bố là bộ đội đánh Mỹ ngoài mặt trận: Bố ơi, bố có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.