Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: ĐI CHỢ I. Mục tiêu 1Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ khó: tương, bát nào, hớt hải. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật. + Giọng người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. + Giọng cậu bé: ngô nghê + Giọng bà: nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cười. 2Kỹ năng: Hiểu được các từ mới: hớt hải, ba chân bốn cẳng. Hiểu được sự ngốc nghếch, buồn cười của cậu bé trong độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ, bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết các câu cầnluyện đọc. 2 cái bát, 2 đồng xu. HS: SGKIII. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cây xồi của ông em. - Hát Hoạt động của Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra. - Tìm những hình ảnh đẹp miêu tả cây xồi cát?- HS 1: Đọc bài cây xồi của em đoạn từ: Ông em thờ Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xồi cát - HS 2: Đọc đoạn còn lại bài Cây xồi của ông em. nhà mình là thứ quà ngon nhất? - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Quan sát và trả lời: Bức tranh- Đây là 1 câu chuyện cười dân gian vẽ cảnh cậu bé tay cầm 2 cái chế giễu những người ngờ nghệch, bát phân vân không biết làm ngốc nghếch. Để xem cậu bé đáng gì, còn người bà đang đứng cười nhưng thế nào lớp mình cùng nhìn cậu bé và cười. học bài tập đọc Đi chợ. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc đúng từ khó. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghĩa từ ở đoạn 1. Phương pháp: Phân tích, luyện tập. ĐDDH: SGK, bảng cài: từ khó, câu. a/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1. - Nghe, theo dõi và đọc thầm theo- Chú ý giọng kể thong thả, hài hước. - Lời cậu bé: ngờ nghệch. - Lời bà: hiền từ nhưng không nén nổi buồn cười. - Nhấn giọng ở các từ ngữ: hớt hải, bát nào, phì cười, ba chân bốn cẳng, đồng nào. b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Nối tiếp nhau đọc, phát hiện ra các từ khó. Mỗi HS chỉ đọc- Gọi HS luyện đọc từng câu và tìm từ 1 câu. khó. - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: tương, - Gọi HS đọc các từ khó ghi trên bảng. bát nào, hớt hải, ba chân bốn Hướng dẫn ngắt giọng. - Treo bảng phụ có các câu cần luyện- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:đọc. Yêu cầu HS tìm cách đọc và Cháu mua 1 đồng tương,/ 1 đồng mắm nhé!/ đọc. Bà ơi,/ bát nào đựng tương,/bát nào đựng mắm?/ - Đọc chú giải. - Gọi HS đọc phần chú giải- Giải nghĩa: Tương là 1 loại nước chấm làm từ đậu tương. d/ Đọc cả bài. - Đọc các đoạn. Đoạn 1: Có một mắm nhé!- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp Đoạn 2: Cậu bé chẳng theo hình thức nối tiếp. được. Đoạn 3: Cậu bé tương ạ. - Lần lượt HS đọc từng đoạn - Yêu cầu HS chia nhóm và luyện đọc trước nhóm. Mỗi HS đọc 1 theo nhóm. Theo dõi HS đọc theo đoạn cho đến hết bài. nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi e/ Thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và thi đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. Phương pháp: Đàm thoại ĐDDH: SGK. - 2 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. cầu 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời - Bà sai cậu bé đi chợ. câu hỏi. - Mua 1 đồng tương, 1 đồng sai cậu bé đi đâu?- Đọc bài-Cậu bé đi chợ mua những gì?- Vì cậu không biết bát nàoYêu cầu 2 HS đọc đoạn 2, sau đó đựng tương, bát nào đựng mắm. hỏi: Vì sao gần tới chợ, cậu bé lại quay - Vì cậu ngốc nghếch, bát nào đựng cái gì mà chẳng được. về? - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả--Vì sao bà phì cười khi nghe cậu hỏi?lớp đọc thầm. - Bà ơi đồng nào mua mắm, đồng nào mua cầu HS đọc đoạn 3 sau đó Trời ơi, đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương mà chả-Lần sau cậu quay về nhà hỏi bà điều được./ Cháu tôi ngốc quá! gì? Việc gì phải phân biệt tiền. - Đọc bài nêu các từ ngữ: hớt-Nếu là bà em sẽ trả lời cậu ra sao?hải, ba chân bốn 2 HS đọc toàn bài và yêu cầu tìm những từ ngữ cho thấy cậu bé rất vội khi về hỏi bà? - Chú ý đọc đúng giọng của các nhân vật như mục tiêu. Hoạt động