Tiết 82: CÂU CẦU Mục tiêu cần đạt:- Nắm vững đặc điểm của hình thức và chức năng của câu cầu Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: thức:- Đặc điểm hình thức của câu cầu Chức năng của câu cầu .Kỹ năng:a. Kĩ năng chuyên môn:- Nhận biết câu cầu khiến trong văn Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao . Kĩ năng sống:- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khi ến theo m ục đích giao ti thể- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc đi ểm, cách s ử d ụng Ứng xử: có cách ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao . Thái độ:- Có ý thức khi đặc câu hỏi phù hợp mục đích giao Tự hào về sự giàu đẹp của ngữ pháp tiếng Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học . Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:* Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: - KTDHTC: Động não, hỏi – đáp d ẫn dắt HS vào bài gi ảng b ằng cách tr ả. lời câu hỏi sau:-> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp cách nói nào trong những phát ngôn sau? Vì sao?a. Bạn rời khỏi đây ngay!b. Bạn không nên ở đây một chút nào nữa!c. Bạn cút đi! Hoạt động của thầy và trò Nội dung.* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm I/ Đặc điểm hình thức và chức năng :.hình thức và chức năng của câu :- GV treo bảng phụ : 1/ Ví dụ : - KTDHTC: Khăn trải bàn ( phân. tích ngữ liệu SGK và trả lời câu hỏi. ). 2/ Nhận xét :.-> -> Giải quyết vấn đề, hợp tác,. a/ Thôi đừng lo lắng lắng nghe tích cực, thương lượng,.giao tiếp, quản lí thời gian, ra quyết -> Dùng để khuyên bảo Ông lão chào con cá và nói :. Cứ về đi - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. muốn làm bà nhất phẩm phu -> Dùng để yêu nữa, nó muốn làm nữ hoàng .Con cá trả lời :. b/.- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù. B1 : Mở cửa ! -> Ngữ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng cầu khiến ( Ông lão đánh cá và con cá vàng.). -> Dùng để đề nghị, ra lệnh .b/ A1: Anh làm gì đấy ? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. B1: Đang ngồi viết thư, tôi tiếng ai đó : - Mở cửa ! ? HS đọc VD (a) và cho biết đoạn được trích trong VB nào mà em ? ? Vận dụng những kiến thức đã học tiểu học em hãy chỉ ra những khiến trong VD (a) ? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu cầu khiến ? ( Những từ cầu khiến ) ? Trong 2 câu trên những từ nào là khiến ? ( Đừng, đi ) ? Những câu cầu khiến này được chức năng gì ? ? HS đọc VD (b): Hai câu này có cầu khiến không ? ( Không ) ? Về hình thức từ “ mở cửa” của 2 câutrên có giống nhau không ( kể cả )? ? Vậy nó khác nhau ở chỗ nào? ( ) ? Cách đọc “ mở cửa” có khác với “ Mở cửa !” không ? Em hãy ?. 3/ Ví dụ :. ( Khác về ngữ điệu. Câu thứ 2 phát giọng được nhấn mạnh hơn ) - Chị đừng suy nghĩ nhiều mà ảnh. hưởng tới sức khoẻ ? Vậy em hãy cho biết chức năng câu ? ( Câu A1 : Dùng để trả lời . -> Khuyên bảo . Câu B1 : Dùng để đề nghị, ).