Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Ngữ văn 12 Cấu trúc của bài học Ôn tập kiến thức Hướng dẫn thực hành Củng cố nội dung THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Vận dụng I- Ôn tập kiến thức Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu1. Nghĩa tường minh là phần thông báo: Được suy ra từ hàm ý B. Được hiểu trên cơ sở của hoàn cảnh giao tiếp C. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý ? 1/ Bài tập Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý ? Câu 2. Hàm ý là phần thông báo: A. Trái ngược với nghĩa tường minh. B. Cùng nội dung với nghĩa tường minh. C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy. D. Không thể thiếu trong các hoạt động giao tiếp. I- Ôn tập kiến thức 1/ Bài tập THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý ? I- Ôn tập kiến thức Tìm hàm ý trong bài ca dao sau: “Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai . | THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Ngữ văn 12 Cấu trúc của bài học Ôn tập kiến thức Hướng dẫn thực hành Củng cố nội dung THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý Vận dụng I- Ôn tập kiến thức Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu1. Nghĩa tường minh là phần thông báo: Được suy ra từ hàm ý B. Được hiểu trên cơ sở của hoàn cảnh giao tiếp C. Được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý ? 1/ Bài tập Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý ? Câu 2. Hàm ý là phần thông báo: A. Trái ngược với nghĩa tường minh. B. Cùng nội dung với nghĩa tường minh. C. Không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ấy. D. Không thể thiếu trong các hoạt động giao tiếp. I- Ôn tập kiến thức 1/ Bài tập THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý ? I- Ôn tập kiến thức Tìm hàm ý trong bài ca dao sau: “Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào” - Mận ( ẩn dụ cho chàng trai); đào ( cô gái ) Lời tỏ tình của chàng trai và lời đáp lại của cô gái. Cách hỏi và trả lời của cả 2 hết sức khéo léo, kín đáo và tế nhị. 1/ Bài tập I- Ôn tập kiến thức THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý 1/ Bài tập 2/ Kết luận “-Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy - Để sử dụng hàm ý cần có hai điều kiện sau đây: + Người nói (người viết) ý thức được vào hàm ý vào câu nói. + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý ” Nghĩa tường minh là gì? Hàm ý là gì? Để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào? I- Ôn tập kiến thức THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý 1/ Bài tập 2/ Kết luận II- Thực hành 1/ Bài tập 1( SGK) 2/ Bài tập 2 ( SGK) 3/ Bài tập 3 ( SGK) 4/. Bài tập 4 ( SGK) Nhóm1 (bài tập 1 sgk ). Lời thoại nào chứa hàm ý? Hàm ý ở đây là gì? Nhóm 3 (bài tập 3 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.