Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I . Phép lặp cú pháp : 1/150 a. Đọc SGK: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật. lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”. (Hồ Chí Minh,Tuyên ngôn Độc lập) và trả lời câu hỏi : Những câu có lặp kết cấu cú pháp là: - “sự thật ta đã. chứ không phải” - “sự thật ta. đã. chứ không phải” TP phụ CN VN1 Từ Ngữphủ định+VN2 - “Dân ta. đã đánh xích. để.” -”Dân talại đánh đổchế độ quân chủ. mà” CN VN Bổ ngữ TrNgữ chỉ MĐ Tác dụng : Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến . b. Đọc bài tập SGK : - Đoạn thơ đã lặp cú pháp . +Kết cấu : C- V ( câu khẳng định) “Trời xanh đây là của chúng ta . Núi rừng đây là của chúng ta” . CN VN *Lặp từ ngữ : +Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát . | Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I . Phép lặp cú pháp : 1/150 a. Đọc SGK: “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật. lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”. (Hồ Chí Minh,Tuyên ngôn Độc lập) và trả lời câu hỏi : Những câu có lặp kết cấu cú pháp là: - “sự thật ta đã. chứ không phải” - “sự thật ta. đã. chứ không phải” TP phụ CN VN1 Từ Ngữphủ định+VN2 - “Dân ta. đã đánh xích. để.” -”Dân talại đánh đổchế độ quân chủ. mà” CN VN Bổ ngữ TrNgữ chỉ MĐ Tác dụng : Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến . b. Đọc bài tập SGK : - Đoạn thơ đã lặp cú pháp . +Kết cấu : C- V ( câu khẳng định) “Trời xanh đây là của chúng ta . Núi rừng đây là của chúng ta” . CN VN *Lặp từ ngữ : +Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Định ngữ Danh Từ Định ngữ * Tác dụng : Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng , tự hào , sảng khoái đối với thiên nhiên , đất nước khi giành được quyền làm chủ đất nước. c. Đọc bài tập trong SGK: “Nhớ sao lớp học i tờ. Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo . Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa ” - Tố Hữu – Việt Bắc. *Đoạn thơ vừ lặp từ ngữ vừa lặp cú pháp : + 3 cặp lục bát lặp các từ “ Nhớ sao” +Lặp kết cấu cú pháp của các kiểu câu cảm thán : - Nhớ sao lớp học i tờ - Nhớ sao ngày tháng cơ quan - Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều *TÁC DỤNG: Biểu hiện nỗi nhớ da diết của người ra đi đối với cảnh sinh hoạt và cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc . 2/151: So sánh hiện tượng lặp cú pháp trong những câu văn xuôi , những câu thơ ở bài tập 1 với kết cấu của những thể loại sau: ngữ : - “Bán anh em xa , mua làng giềng gần”. - “Gần mực thì đen, gần đèn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.