Giáo án Tiếng Việt 1 bài 4: Dấu hỏi. Dấu nặng

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Tiếng Việt 1 bài 4: Dấu hỏi. Dấu nặng để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Tiếng Việt 1 bài 4: Dấu hỏi. Dấu nặng được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn. | Bài 4 : DẤU HỎI (?). DẤU NẶNG (.) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được dấu ? - Biết ghép các tiếng bẻ ; bẹ - Biết được các dấu thanh, dấu ? ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung hướng dẫn của bà và mẹ, của bạn gái trong tranh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng ô li, các vật tựa hình dấu ? Tranh minh hoạ phần luyện nói trong sgk 2. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, phấn. II. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi h/s đọc tiếng bé - Cho h/s viết dấu (/) - Giáo viên nhận xét ghi điểm - H/s đọc ĐT + CN - H/s viết bảng con 3. Dạy bài mới (28') TIẾT 1 a. giới thiệu bài: - Cho h/s quan sát tranh dấu?, dấu thanh ? - H/s quan sát thảo luận ? Tranh này vẽ gì? vẽ cái gì? - GV ghi tên riêng của từng tranh Giỏ, Hổ, Khỉ, Mỏ, Thỏ - Tranh vẽ cái giỏ và con khỉ, con hổ, cái mỏ, con thỏ ? Các tiêng trên đều có điểm gì giống nhau - Giống nhau ở chỗ có dấu thanh ? Giáo viên ghi đầu bài lên bảng - GV ghi lên bảng dấu thanh? Cho h/s đọc dấu thanh qua tranh cho h/s quan sát tranh dấu ? Tranh này vẽ ai? vẽ gì? Gv ghi bảng tiếng ứng với tranh Quạ, Cụ, Ngựa, Nụ, Cọ. - Giống nhau dấu thanh hỏi - Học sinh nêu đầu bài H/s đọc ĐT + CN + nhóm h/s quan sát thảo luận Vẽ quạ, cọ, ngựa, nụ, cụ - Các tiếng trên của từng tranh có điểm gì giống nhau - Đều giống nhau có dấu (.) - GV ghi đầu bài - H/s đọc tên đầu bài - GV xoá bảng tên của tranh Dấu (.) ĐT + CN+ nhóm a. Dạy dấu thanh: Gv viết lên bảng dấu hỏi 1. Nhận diện dấu thanh 1 nhận diện dấu (?) GV tô tlại dấu hỏi đã viết lên bảng - H/s quan sát - Cho h/s đọc dấu (?) - Đọc ĐT + CN + nhóm - Dấu (dấu nặng) - Đọc ĐT + CN+nhóm 2. Ghép chữ và phát âm - GV ghi bảng tiếng be thêm dấu hỏi được tiếng mới. ? Tiếng gì - H/s tiếng bé ? Nêu vị trí của các âm và dấu trong tiếng - b đứng trước, e đứng sau, dấu ? ở trên e ? Vị trí của be, bẻ, bẹ - Hướng dẫn học sinh đọc trơn tiếng - b đứng trước, e sau dấu nặng dưới e - b đứng trước với e dấu nặng dưới e - H/s đọc trơn tiếng 3. Hướng dẫn h/s viết chữ - Chúng ta vừa đọc dấu gì - GV viết mẫu, hướng dẫn h/s cách viết - Dấu (?) (.) - H/s quan sát - Nâu cách viết dấu (?) (.) - b nối liền với e dấu (.) ở dưới e - H/s viết bảng con 4. Củng cố: - Học bài gì? dấu gì? - Cho h/s đọc bài trên bảng - Dấu ?. có tiếng bẻ, bẹ đọc ĐT + CN TIẾT 2: c. Luyện đọc (10') - đọc dấu thanh, tiếng ứng dụng - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2. Luyện đọc từ và luyện nói - Giới thiệu tranh, hướng dẫn h/s quan sát tranh ? Tranh vẽ gì? - Gọi h/s chỉ bảng và đọc - H/s quan sát tranh và thảo luận tranh vẽ mẹ bẻ cổ áo cho bé. - Giới thiệu nội dung tranh: gv nhớ nhắc lại nội dung tranh - Bác nông dân đang bẻ ngô - Chị bẻ bánh đã chia cho các em. - Qua tranh ghi bảng chủ đề của 3 tranh bẻ. ? Đọc được tiếng gì - H/s đọc: bẻ ? Nêu cấu tạo tiếng vị trí đấu tranh ? - Giáo viên chỉ bảng cho h/s đọc - b trước, c sau dấu (?) trên e h/s đọc ĐT + CN 3. Hướng dẫn học sinh viết chữ (10') - Cho h/s mở vở tập viết ra viết - h/s viết bài vào vở bài tập - GV uốn nắn cho h/s - Thu 1 số bài chấm 4. Củng cố, dặn dò (5') - GV chỉ sgk cho h/s học bài - H/s đọc bài trong sgk - Tìm dấu thanh và tiếng vừa học h/s tìm trong sgk - Về học bài xem bài sau - GV nhận xét giờ học - Về học bài xem bài sau ================================= Giáo án Tiếng việt 1

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.