Thăng trầm Harley-Davidson

Harley-Davidson, nhãn hiệu xe hơi nổi tiếng của Mỹ đã được biết đến không chỉ bởi phong cách đặc trưng mà còn qua hành trình đầy biến động trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình. Từ năm 1969 tới năm 1981, doanh nghiệp này thuộc AMF, công ty công nghiệp giải trí. Ngay từ khi mới bắt đầu vào năm 1969 công ty đã gia tăng nhanh chóng về số lượng sản phẩm mà không hề chú ý đến chất lượng khiến cho sản phẩm dần mất đi tính riêng biệt. . | mi w J Ầ 1 I Thăng trâm Harley-Davidson Harley-Davidson nhãn hiệu xe hơi nổi tiếng của Mỹ đã được biết đến không chỉ bởi phong cách đặc trưng mà còn qua hành trình đầy biến động trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình. Từ năm 1969 tới năm 1981 doanh nghiệp này thuộc AMF công ty công nghiệp giải trí. Ngay từ khi mới bắt đầu vào năm 1969 công ty đã gia tăng nhanh chóng về số lượng sản phẩm mà không hề chú ý đến chất lượng khiến cho sản phẩm dần mất đi tính riêng biệt. Thêm vào đó từ năm 1973 sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt. Số lượng tiêu thụ môtô ở tất cả các loại đều giảm đi cùng với sự xuất hiện của người khổng lồ Nhật Bản trên thị trường xe phân khối lớn. Về mặt tài chính Harley-Davidson vẫn đứng vững được song thị phần ở Mỹ lại xuống dốc thảm hại từ 99 vào năm 1972 xuống còn 30 vào năm 1981. Mệt mỏi với vòng xích AMF 13 thành viên ban quản trị của Harley-Davidson đã quyết định mua lại công ty vào mùa xuân năm 1981 với giá khoảng 80 triệu USD. Những người chủ mới phần lớn là những kẻ cuồng tín môtô và họ chọn cách kỉ niệm sự kiện trên với một buổi dạo chơi tự do hoành tráng nhằm tuyên bố quyết tâm tạo ra những chiếc môtô được làm bởi con người và vì con người . Khởi đầu những năm 80 không hề dễ dàng đối với công ty sau khi tách ra hoạt động độc lập. Nền kinh tế thế giới đang bị suy thoái và thị trường xe môtô cũng bước vào giai đoạn suy giảm. Harley-Davidson đã phản ứng một cách mạnh mẽ bằng cách thích nghi năng lực sản xuất với nhu cầu thị trường và giảm giá thành. Vào mùa thu năm 1981 công ty buộc phải giảm từ hai đội sản xuất xuống còn một tại nhà máy vùng miền núi York và 200 nhân viên văn phòng phải nghỉ việc. Mùa xuân năm sau nhân viên tiếp tục bị sa thải trong tổng số người còn lại. Năm 1982 doanh nghiệp lỗ 15 triệu USD với doanh thu 210 triệu USD. Sản lượng hàng năm giảm 25 ở mức sản phẩm. Một số tờ báo đã tiên đoán tới viễn cảnh phá sản của hãng xe lâu đời nhất nước Mỹ. Vào tháng 11 năm 1982 Harley-Davidson đã yêu cầu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    17    1    27-11-2024
463    20    1    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.