Bài giảng Xã hội học nghề nghiệp - TS. Trương An Quốc

Bài giảng Xã hội học nghề nghiệp do TS. Trương An Quốc biên soạn có kết cấu nội dung gồm 3 phần: Phần I - Xã hội học là một bộ môn Khoa học xã hội, Phần II - Một số lý thuyết và khái niệm cơ bản về xã hội học nghề nghiệp, Phần III - Việc làm nghề nghiệp hiện nay và một số vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm giúp sinh viên hiểu rõ các vấn đề lý thuyết cơ bản của Xã hội học cũng như cơ hội việc làm, ứng dụng thực tiễn của môn khoa học này. | Năng lực ‘tạo giá’ cho các cá nhân thông qua (một quá trình) cá nhân hoá và (trao quyền) tự chủ cho hoạt động của họ. Nhưng, đó là ai /những cá nhân nào? ở những mức độ nào (trên cơ sở những tiêu chí gì) người ta đã (và đang) xây dựng nên và hợp thức hoá những qua trình như ‘tự nhiên hoá, chủng tộc hoá, giói tính hoá’ các đặc trưng/tiêu chuẩn (dùng để) đánh giá (năng lực của họ). Và, để phân tích /trả lời những câu hỏi đó, liệu có thể/cần phải huy động /dùng đến những lý thuyết (khoa học) nào (cho phù hợp và hiệu quả)? Cần tìm ra, làm rõ được những ‘giả định’ (tiền khái niệm, những nhận định chủ quan/tuỳ hứng /thiếu cơ sở) đã được huy động, được lưu hành hay đã được ‘đặt’ vào khái niệm năng lực, (cho dù) dưới dạng tiêu chuẩn ‘qui định’ hay ‘tạo dựng’, được kế thừa hay được‘tìm thấy’. Tiêu điểm (pertinent) là cần nắm bắt được những thách thức chính trị xã hội gắn với khái niệm này. Đặc biệt, cần phải nhìn thấy trong việc sử dụng khái niệm đó một sự hợp thức hoá (tự nhiên hoá) những nhu cầu, đòi hỏi của xã hội hay, ngược lại, đó (thực sự) là một cách nhìn nhận khác về giáo dục và đào tạo, về lao động, về xã hội (nói chung)?

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.