Bài giảng Bài 4: Xã hội hóa và quá trình hình thành cái tôi giúp các bạn hiểu về xã hội hóa, giai đoạn của xã hội hóa ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của một con người từ khi là một đứa trẻ cho tới khi là một người trưởng thành. | BÀI 4: XÃ HỘI HÓA & QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁI TÔI I. XÃ HỘI HÓA LÀ GÌ? Khái niệm: Quá trình hình thành ý thức trong cách ứng xử của con người được gọi là quá trình xã hội hóa. Hay, quá trình xã hội hóa là quá trình mà trong đó chúng ta có thể tiếp nhận nền văn hóa của xã hội, có thể học được cách suy nghĩ và ứng xử hợp với đặc trưng của xã hội. Trong quá trình xã hội hóa, cá nhân thu thập kinh nghiệm xã hội và học các chuẩn mực, khuôn mẫu một cách tự nhiên mà không chống đối lại được. Ví dụ: một đứa trẻ được cha mẹ dạy cho cách ăn uống, tư thế ngồi, ăn, giao tiếp như khi ai cho cái gì phải cảm ơn, nếu không sẽ bị khiển trách. Mỗi cá nhân được xã hội mặc cho một chiếc áo văn hóa phù hợp theo cách nhìn của xã hội với từng nơi, từng thời điểm và từng giai đọan của cuộc sống. Tuy nhiên, cá nhân không có quyền tự chọn chiếc áo văn hóa đó. Định nghĩa quá trình xã hội hóa Neil Smelser (Mỹ), XHH là “quá trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình để phụ vụ tốt cho việc thực hiện các mô hình hành vi tương ứng với hệ thống vai trò mà cá nhân phải đóng trong cuộc đời mình” Fichter đã xem "XHH là một quá trình tương tác giữa người này và người khác, kết quả là một sự chấp nhận những khuôn mẫu hành động và sự thích nghi với những khuôn mẫu“ Nhà XHH người Nga , đã nêu được cả hai mặt của quá trình xã hội hoá: Một mặt, cá nhân tiếp nhận kinh nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào xã hội, vào hệ thống xã hội Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một cách chủ động bằng các mối quan hệ thông qua việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các quan hệ xã hội. Như vậy cá nhân trong xã hội hoá, không chỉ là sự thu nhận kinh nghiệm xã hội, mà còn chuyển hoá nó thành những giá trị, xu hướng của cá nhân để tham gia tái tạo "sản xuất" chúng trong xã hội. Các giai đoạn của quá trình xã hội hoá. Giai đoạn xã hội hoá ban đầu của đứa trẻ trong gia đình Giai đoạn xã hội hoá diễn ra trong nhà trường Giai đoạn con người thực sự bước vào xã hội | BÀI 4: XÃ HỘI HÓA & QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁI TÔI I. XÃ HỘI HÓA LÀ GÌ? Khái niệm: Quá trình hình thành ý thức trong cách ứng xử của con người được gọi là quá trình xã hội hóa. Hay, quá trình xã hội hóa là quá trình mà trong đó chúng ta có thể tiếp nhận nền văn hóa của xã hội, có thể học được cách suy nghĩ và ứng xử hợp với đặc trưng của xã hội. Trong quá trình xã hội hóa, cá nhân thu thập kinh nghiệm xã hội và học các chuẩn mực, khuôn mẫu một cách tự nhiên mà không chống đối lại được. Ví dụ: một đứa trẻ được cha mẹ dạy cho cách ăn uống, tư thế ngồi, ăn, giao tiếp như khi ai cho cái gì phải cảm ơn, nếu không sẽ bị khiển trách. Mỗi cá nhân được xã hội mặc cho một chiếc áo văn hóa phù hợp theo cách nhìn của xã hội với từng nơi, từng thời điểm và từng giai đọan của cuộc sống. Tuy nhiên, cá nhân không có quyền tự chọn chiếc áo văn hóa đó. Định nghĩa quá trình xã hội hóa Neil Smelser (Mỹ), XHH là “quá trình mà trong đó cá nhân học cách thức hành động tương ứng với vai trò của mình để phụ