Mục tiêu bài thuyết trình nhằm: trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bộ vi sai; tháo, làm sạch, lắp được bộ vi sai đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật; xác định được tầm quan trọng của chi tiết. | Bài Thuyết Trình Người Thực Hiện: Bài Thuyết Trình Đề Tài: Bộ Vi Sai Bùi Văn Giáp Lớp: ĐHCN Ô TÔ K7 Đề Tài: Bộ Vi Sai Mục Tiêu Mục Tiêu Sau khi học xong: Trình bày được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bộ vi sai. Tháo, làm sạch, lắp được bộ vi sai đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật. Xác định được tầm quan trọng của chi tiết. Nhiệm vụ: Phân phối mô men xoắn từ truyền lực chính đến các bánh xe chủ động. Đảm bảo cho 2 bánh xe quay với tốc độ góc bằng hay khác nhau khi lực cản mặt đường lên bánh xe là khác nhau. B. Nội Dung B. Nội Dung Cấu tạo bộ vi sai bánh răng côn: Vỏ vi sai. 2. Trục chữ thập. 3. Bánh răng hành tinh. 4. Bánh răng vệ tinh. Cấu tạo bộ vi sai 4 Nguyên lý hoạt động: Khi xe chạy, vỏ vi sai cùng các bánh răng vành chậu quay cùng 1 khối truyền mô men ra cho 2 bánh xe chủ động (khi xe chạy thẳng, lực cản lên 2 bánh xe là như nhau, lúc này các bánh răng vệ tinh 6 không tự quay quanh nó mà quay theo vỏ vi sai 4, khi đó bánh răng vệ tinh có vai trò bám chặt với 2 bánh răng bán trục 5 bắt nó và bánh xe quay cùng 1 tốc độ góc) Khi xe rẽ phải, lực cản P lên bánh xe phải > lực cản P lên bánh xe trái (bánh xe nằm gần tâm quay có lực cản lớn hơn) lực này tác dụng ngược lên làm bán trục bên phải kìm hãm lại. Lúc này các bánh răng vệ tinh ngoài quay theo vỏ vi sai còn chuyển động quay quanh nó và kìm hãm bánh răng bán trục bên phải, tăng tốc độ quay cho bánh răng bán trục bên trái, vì thế bánh xe bên phải quay chậm đi 1 lượng thì bánh xe bên trái quay nhanh thêm 1 lượng, đảm bảo cho xe quay vòng mà không bị trượt. sơ đồ nguyên lý bô vi sai Hoạt động của vi sai khi xe đi thẳng 5 Cơ cấu khóa vi sai: Bộ vi sai cho phép bánh xe chủ động lăn không trượt nên hạn chế được hiện tượng mài mòn lốp nhưng làm cho khả năng truyền lực của cầu chủ động trong trường hợp hệ số bám mặt đường rất thấp sẽ gây ra hiện tượng trượt quay của bánh xe gây trở ngại cho hoạt động của xe. Để khắc phục trở ngại đó người ta bố trí cơ cấu khóa vi sai. Để khóa vi sai, ta tác dụng lên bộ phận điều khiển để gạt khớp bị động sang ăn khớp với khớp chủ động. Lúc này bán trục sẽ nối cứng với vỏ vi sai và quay cùng tốc độ với vỏ vi sai, 2 bánh xe được nối cứng vì thế làm tăng thêm độ bám của bánh xe. Khóa vi sai Khóa vi sai stt Thao tác Dụng cụ Cách làm 1 lật ngược vỏ truyền lực chính cho vi sai hướng lên trên. Tay đòn mỏ lết. Luồn tay đòn ngang qua vi sai. 2 Tháo 2 tấm hãm vòng ren điều chỉnh 2 bên. Chòng 12. Nới lỏng đều đinh bulông. 3 Tháo 2 nắp ổ đỡ vi sai. Tuýp 27. Nới lỏng đều đinh bulông. 4 Nâng vi sai ra khỏi ổ đỡ. Tay đòn Luồn tay đòn ngang qua vi sai 5 Tháo chốt chẻ đai ốc bắt 2 nữa vỏ vi sai. Kìm B 6 Tháo đinh bulông và ốc bắt vỏ vi sai. Tuýp 22 Nới lỏng đều đinh bulông. 7 Nâng vỏ vi sai và lấy các chi tiết ra. Tay Tháo rời các chi tiết của bộ vi sai: Lắp các chi tiết bộ vi sai: stt Nội dung Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 1 Khi lắp chi tiết vi sai Dùng đúng dụng cụ, siết chặt đều đủ lực các ốc bắt vỏ vi sai. Đệm lưng bánh răng hành tinh cho phần chấm lổ quay về phai bánh răng. Khi lắp 2 nữa vỏ, để số 146 trùng nhau. 2 Lắp ổ vi sai lên ổ đỡ Sử dụng đúng dụng cụ. Vi sai quay nhẹ đều, không rơ trong ổ đỡ. Đặt vi sai lên ổ đỡ, lắp 2 ca bi vào hết vị trí. Lắp ổ đỡ vừa tay rồi mới lắp vòng ren điều chỉnh, vặn 2 vòng ren vào và kiểm tra độ rơ của vi sai trong ổ. Vặn đinh bulông lên hông vỏ truyền lực chinh sát vào bánh răng vành chậu, quay để kiểm tra độ đảo. CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BUỔI HỌC VUI VẺ! CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BUỔI HỌC VUI VẺ! CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BUỔI HỌC VUI VẺ! CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BUỔI HỌC VUI VẺ! CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BUỔI HỌC VUI VẺ!