Bài thuyết trình Pháp luật đại cương: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

Cùng nắm kiến thức trong bài thuyết trình Pháp luật đại cương với đề tài "Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm, trách nhiệm pháp lý,. để nắm kiến thức đã được trình bày trong bài thuyết trình. | PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I) KHÁI NIỆM 1) Thế nào là hành vi? Hành vi của con người là những xử sự có ý thức, có định hướng mục đích nhằm tác động vào tự nhiên, xã hội. Khoa học pháp lý không xem xét tất cả các loại hành vi của con người, mà chỉ xem xét những hành vi có ý nghĩa đối với việc xác lập, làm thay đổi hay chấm dứt những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. 2)Các loại hành vi: Được chia làm 2 loại : Hành vi hợp pháp:Tuân thủ đúng pháp luật,thực hiện đúng qui định của PL Hành vi bất hợp pháp:Không tuân thủ đúng PL,thực hiện hành động trái qui định của PL 3) Thế nào là vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật là hành vi (Hành động hoặc không hành động) trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. I) KHÁI NIỆM 4)Dấu hiệu của vi phạm PL Dấu hiệu 1: Vi phạm pháp luật phải là hành vi ( Hành động hoặc không hành động) xác định của con người hoặc là họat động của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. (các chủ thể pháp luật) gây nguy hiểm hoặc có khả năng gây nguy hiểm cho xã hội được biểu hiện ra bên ngoài, không phải là những suy nghĩ hay những đặc tính cá nhân của con người. Dấu hiệu 2: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ. Vi phạm pháp luật không những phải là hành vi nguy hiểm của các chủ thể pháp luật, mà hành vi đó còn phải trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ. Những hành vi trái với các quy định của các tổ chức xã hội, trái với quy tắc tập quán hoặc đạo đức. Dấu hiệu 3: Hành vi trái pháp luật đó phải chứa đựng lỗi ( Cố ý hoặc vô ý) của chủ thể hành vi đó. Lỗi là yếu tố chủ quan thể hiện thái độ của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình. Nếu một hành vi trái pháp luật được thực hiện do những điều kiệnhòan cảnh khách quan, chủ thể hành vi không cố ý và cũng không vô ý thực hiện hoặc không thể ý thức được, từ đó . | PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I) KHÁI NIỆM 1) Thế nào là hành vi? Hành vi của con người là những xử sự có ý thức, có định hướng mục đích nhằm tác động vào tự nhiên, xã hội. Khoa học pháp lý không xem xét tất cả các loại hành vi của con người, mà chỉ xem xét những hành vi có ý nghĩa đối với việc xác lập, làm thay đổi hay chấm dứt những quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. 2)Các loại hành vi: Được chia làm 2 loại : Hành vi hợp pháp:Tuân thủ đúng pháp luật,thực hiện đúng qui định của PL Hành vi bất hợp pháp:Không tuân thủ đúng PL,thực hiện hành động trái qui định của PL 3) Thế nào là vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật là hành vi (Hành động hoặc không hành động) trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. I) KHÁI NIỆM 4)Dấu hiệu của vi phạm PL Dấu hiệu 1: Vi phạm pháp luật phải là hành vi ( Hành động hoặc không hành động) xác định của con người hoặc là họat động của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.