Đề tài "Công ước viên 1980 và luật thương mại Việt Nam 2005" có nội dung sau: công ước viên 1980, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại Việt Nam 2005, so sánh CISG và luật thương mại Việt Nam. | Đề tài: Công Ước Viên 1980 và Luật Thương mại Việt Nam 2005 GVHD: Ngô Thị Hải Xuân SVTH: Nhóm 2 Đinh Thị Quyên Nguyễn Thị Ánh Hồng Nguyễn Quốc Việt Dương Thị Mỹ Hạnh Phạm Lâm Ngọc Hảo Môn: Quản trị xuất nhập khẩu Quản trị xuất nhập khẩu Nội dung Công Ước Viên 1980 I Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật Thương mại Việt Nam 2005 II So sánh CISG và Luật Thương mại Việt Nam III I. Công Ước Viên 1980 1. Sơ lược về lịch sử Công Ước Viên 1980 Công Ước Viên 1980 Của Liên Hợp Quốc (viết tắt theo tiếng Anh là CISG – Convention on Contracts for the Internatinoal Sale of Goods) UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư) đã cho ra đời hai công ước La Haye năm 1964 là: “Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình” “Luật thống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình” Quản trị xuất nhập khẩu I. Công Ước Viên 1980 Quản trị xuất nhập khẩu Năm 1968, Công Ước Viên ra đời, được soạn thảo dựa trên hai công ước La Haye. Công ước được thông qua tại Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 tại Hội nghị của ủy ban Liên Hợp Quốc về luật thương mại quốc tế với sự có mặt của đại diện của khoảng 60 quốc gia và 8 tổ chức quốc tế và có hiệu lực từ ngày 01/01/1988. 2. Ý nghĩa của CISG đối với xu hướng thống nhất luật pháp quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 3 2 CISG là ông tổ của các nguyên tắc UNIDROIT, PECL. Trên cơ sở nền tảng của CISG, nó đã trở thành một nguồn luật quốc tế quan trọng, được nhiều quốc gia và doanh nhân sử dụng trong thương mại giao dịch quốc tế. CISG được khuyến khích áp dụng cho các giao dịch không thuộc khuôn khổ CISG. Nhiều doanh nhân các nước đã áp dụng CISG cho các thương mại giao dịch quốc tế mặc dù các giao dịch này không thuộc phạm vi áp dụng của Công ước 1 CISG là công ước có quy mô lớn hơn hẳn về số quốc gia và mức độ áp dụng. CISG trở thành một nguồn luật trong nước của nhiều quốc gia. Quản trị xuất nhập khẩu I. Công Ước Viên 1980 3. Nội dung chính của Công Ước Viên Các quy định cuối cùng | Đề tài: Công Ước Viên 1980 và Luật Thương mại Việt Nam 2005 GVHD: Ngô Thị Hải Xuân SVTH: Nhóm 2 Đinh Thị Quyên Nguyễn Thị Ánh Hồng Nguyễn Quốc Việt Dương Thị Mỹ Hạnh Phạm Lâm Ngọc Hảo Môn: Quản trị xuất nhập khẩu Quản trị xuất nhập khẩu Nội dung Công Ước Viên 1980 I Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật Thương mại Việt Nam 2005 II So sánh CISG và Luật Thương mại Việt Nam III I. Công Ước Viên 1980 1. Sơ lược về lịch sử Công Ước Viên 1980 Công Ước Viên 1980 Của Liên Hợp Quốc (viết tắt theo tiếng Anh là CISG – Convention on Contracts for the Internatinoal Sale of Goods) UNIDROIT (Viện nghiên cứu quốc tế về thống nhất luật tư) đã cho ra đời hai công ước La Haye năm 1964 là: “Luật thống nhất về thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế các động sản hữu hình” “Luật thống nhất cho mua bán quốc tế các động sản hữu hình” Quản trị xuất nhập khẩu I. Công Ước Viên 1980 Quản trị xuất nhập khẩu Năm 1968, Công Ước Viên ra đời, được soạn thảo dựa trên hai công ước La Haye. Công ước được .