Đề thi thử Đại học môn Hóa khối A năm 2013 - Đề14

"Đề thi thử Đại học môn Hóa khối A năm 2013 - Đề14" có cấu trúc gồm 50 câu hỏi với hình thức trắc nghiệm có thời gian làm bài trong vòng 90 phút. Ngoài ra, đề thi này còn kèm theo gợi ý trả lời giúp các bạn dễ dàng tham khảo hơn. Hãy thử sức mình với đề thi thử này nhé. | ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: HOÁ HỌC – Khối A Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Nhận định nào sau đây về HNO3 là không đúng? A. Axit nitric là chất lỏng dễ tan trong nước và dễ bay hơi. B. Axit nitric thể hiện tính axit mạnh khi tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại C. Axit nitric có tính oxihoa mạnh, đó là tính chất của NO3- trong dung dịch axit. D. Axit nitric đặc thường có màu vàng là do HNO3 kém bền, phân huỷ tạo thành NO2. Câu 2: Câu nào sau đây sai ? A. Liên kêt trong đa sô tinh thể hợp kim vẫn là liên kêt kim lọai B. Kim lọai có tính chât vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim C. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao D. Các thiêt bị máy móc bằng sắt tiêp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học. Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm oxi và clo tác dụng hết với hỗn hợp Y gồm 4,80 g magie và 8,10 g nhôm tạo thành 37,05 g hỗn hợp các oxit và muối clorua của hai kim loại. Phần trăm thể tích của oxi trong X là: (Biết: O=16; Cl=35,5; Mg=24; Al=27) A. 44,44%. B. 55,56%. C. 56,55%. D. 43,45%. Câu 4: Giả sử H có 3 đồng vị, S có 1 đồng vị, O có 3 đồng vị. Sô phân tử H2SO3 có thể có là: A. 72 B. 90 C. 60 D. 36 Câu 5: Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xẩy ra các phản ứng sau: 1. CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O 2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O 3. CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 4. CO2 + CaCO3 ↓ + H2O Ca(HCO3)2 Thứ tự các phản ứng xẩy ra là: A. 1, 2, 3, 4 . B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 4, 2, 3. D. 2, 1, 3, 4. Câu 6: Cấu hình electron đúng của nguyên tử nguyên tố Cu (Z = 29) là: A. 1s22s22p63s23p63d94s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d64s24p3 D. 1s22s22p63s23p64s33d8. Câu 7: Supephôtphat kép có thành phần chính là: A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4 . C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2; CaSO4 Câu 8: Sau khi cân bằng phương trình phản ứng: FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O, theo tỷ lệ hệ số nguyên, đơn giản nhất,

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.