Đề tài nghiên cứu khoa học đề tài "Phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam

Phát triển bền vững nói chung và phát triển cà phê bền vững nói riêng đều dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, người sản xuất cà phê hiện nay quan tâm nhiều đến lợi ích về kinh tế hơn là hai khía cạnh còn lại. Điều này có thể để lại hậu quả khôn lường cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, phát triển cà phê bền vững cà phê là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. | Mã số: . PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT NỘI DUNG Phát triển bền vững nói chung và phát triển cà phê bền vững nói riêng đều dựa trên 3 trụ cột là kinh tế, xã hội, môi trường. Tuy nhiên, người sản xuất cà phê hiện nay quan tâm nhiều đến lợi ích về kinh tế hơn là hai khía cạnh còn lại. Điều này có thể để lại hậu quả khôn lường cho các thế hệ mai sau. Vì vậy, phát triển cà phê bền vững cà phê là vấn đề rất cấp thiết hiện nay. Các mối quan tâm ngày càng lớn từ phía tiêu dùng tại các thị trường nhập khẩu về các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong sản xuất cà phê ngày càng gia tăng, hình thành nên một mảng thị trường riêng cho các sản phẩm đạt được các chứng chỉ về môi trường và xã hội như FairTrade (1997), UTZ Certified (2007), RainForrest Alliance (1992) và bộ tiêu chí 4C (2006). Tuy nội dung, cách tiếp cận có khác nhau nhưng các chứng chỉ này đều có điểm chung đó là hướng tới phát triển cà phê bền vững. Với các chứng nhận trên, cà phê có khả năng mở rộng thị trường và tiếp cận người mua một cách ổn định do nó đảm bảo với các nhà nhập khẩu/rang xay rằng sản phẩm này đáp ứng một số tiêu chuẩn và quy định cụ thể. Mô hình cà phê bền vững đã và đang phát triển tại Việt Nam với quy mô ngày càng lớn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề còn tồn đọng xuất phát từ nhận thức của người sản xuất cũng như người tiêu dùng trong nước. Mô hình cà phê bền vững tại Việt Nam cũng chưa thật sự hoàn thiện. Do đó, con đường để cà phê Việt Nam thật sự đạt được tiêu chí bền vững còn rất dài. Từ kinh nghiệm thực tiễn từ một số nơi trồng cà phê bền vững trên thế giới cũng như điều kiện thực tế tại Việt Nam, có thể nói rằng để đạt được mục tiêu trên cần có sự phối hợp chặt chẽ từ nhiều phía: người sản xuất, cơ quan nhà nước và các viện nghiên cứu, hiệp hội cà phê và người tiêu dùng trong nước. Bên cạnh đó, phải hoàn thiện rất nhiều từ quy trình sản xuất, đào tạo, tổ chức quản lý, hỗ trợ và đầu ra cho sản phẩm. MỤC LỤC PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
143    78    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.