Bài giảng Khám tim - ĐH Y Dược TP.HCM

Bài giảng Khám tim có mục tiêu giúp học viên sau khi học xong bài này mô tả các phương pháp khám tim (Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe); thực hiện đúng các thao tác khi khám tim (Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe); nhận diện được tiếng tim, âm thổi và các tính chất của chúng (Y3). | KHÁM TIM Tên bài giảng : Khám tim Môn học : Kỹ năng lâm sàng Bộ môn : Nội Thời gian : 180 phút Đối tượng : Y2 Số lượng SV : 10 - 12 THỜI GIAN: 180 phút Giới thiệu bài giảng- Pretest : 10 ph Nội dung bài giảng : 35 ph Hướng dẫn thực hành trên BN giả : 15 ph Thực hành khám tim : 100 ph Đánh giá cuối buổi học : 20 ph Nhân sự : 1 CBG Trang thiết bị : Giường khám : 3 Ống nghe : 12 Đĩa CD tiếng tim Mô hình nghe tim Máy chiếu Máy vi tính Bệnh nhân giả MỤC TIÊU Mô tả các phương pháp khám tim : Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe Thực hiện đúng các thao tác khi khám tim (Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe) Nhận diện được tiếng tim , âm thổi và các tính chất của chúng (Y3) NỘI DUNG BÀI GIẢNG NHÌN SỜ GÕ NGHE NHÌN (QUAN SÁT) Vị trí người khám: Đứng ở bên phải BN Có thể đứng ở chân giường BN. Vị trí người khám NHÌN (QUAN SÁT) Tư thế BN Tình trạng khó thở Tinh thần Lồng ngực NHÌN (QUAN SÁT) Tư thế BN: Bình thường : đầu ngang , hoặc kê 1 gối Bệnh lý: Năm kê cao đầu ½ năm ½ ngồi Ngồi ôm gối Dấu squatting (ngồi xổm) Nằm đầu cao Ngồi xổm NHÌN (QUAN SÁT) Tình trạng khó thở: Tần số hô hấp Nhịp điệu hô hấp Co kéo cơ hô hấp phụ Biên độ hô hấp Âm độ hô hấp Màu sắc ở môi, đầu chi Nhịp thở đều Nhịp thở chậm Nhịp thở nhanh Nhịp thở Cheyne - Stokes Nhịp thở Cheyne - Stokes Nhịp thở Kussmaul Thở nhanh sâu Tím môi Tuần hoàn bàng hệ ở ngực NHÌN (QUAN SÁT) Tinh thần: Ổn định Hốt hoảng , lo sợ, vã mồ hôi NHÌN (QUAN SÁT) Lồng ngực: Hình dạng : cân đối, bất thường Ổ đập bất thường( dọc xương ức) Tuần hoàn bàng hệ Mỏm tim Vị trí của đường trung đòn và đường giữa xương ức Đường trung đòn Đường giữa xương ức Lồng ngực bất thường Ngực lõm Ngực gà Ngực gà - Ngực lõm SỜ Mỏm tim Sờ phần thấp bờ T xương ức Dấu Harzer Sờ vùng đáy tim Rung miêu SỜ Mỏm tim: Vị trí Đường kính Biên độ Thời gian Sờ mỏm tim: Áp lòng bàn tay vào vùng mỏm tim Xác định vị trí mỏm bằng các ngón tay Xác định vị trí mỏm bằng các ngón tay Sờ mỏm tim: BN nghiêng trái Sờ ngực phải SỜ Mỏm tim: Vị trí: Bình thường ở KLS 4 – KLS 5 trung đòn T hay trong đường trung đòn T 1-2 | KHÁM TIM Tên bài giảng : Khám tim Môn học : Kỹ năng lâm sàng Bộ môn : Nội Thời gian : 180 phút Đối tượng : Y2 Số lượng SV : 10 - 12 THỜI GIAN: 180 phút Giới thiệu bài giảng- Pretest : 10 ph Nội dung bài giảng : 35 ph Hướng dẫn thực hành trên BN giả : 15 ph Thực hành khám tim : 100 ph Đánh giá cuối buổi học : 20 ph Nhân sự : 1 CBG Trang thiết bị : Giường khám : 3 Ống nghe : 12 Đĩa CD tiếng tim Mô hình nghe tim Máy chiếu Máy vi tính Bệnh nhân giả MỤC TIÊU Mô tả các phương pháp khám tim : Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe Thực hiện đúng các thao tác khi khám tim (Nhìn, Sờ, Gõ, Nghe) Nhận diện được tiếng tim , âm thổi và các tính chất của chúng (Y3) NỘI DUNG BÀI GIẢNG NHÌN SỜ GÕ NGHE NHÌN (QUAN SÁT) Vị trí người khám: Đứng ở bên phải BN Có thể đứng ở chân giường BN. Vị trí người khám NHÌN (QUAN SÁT) Tư thế BN Tình trạng khó thở Tinh thần Lồng ngực NHÌN (QUAN SÁT) Tư thế BN: Bình thường : đầu ngang , hoặc kê 1 gối Bệnh lý: Năm kê cao đầu ½ năm ½ ngồi Ngồi ôm gối Dấu squatting (ngồi xổm) Nằm đầu cao Ngồi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    16    1    23-11-2024
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.