Đề thi lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT16) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. và thử sức mình với đề thi nghề này nhé. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN - LT 16 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (2điểm): Phân tích, thiết kế bộ mã hóa 8 đầu vào - 3 đầu ra sử dụng cổng logic. Ứng với một đầu vào tích cực là một mã ngõ ra. Câu 2 (2điểm): Cho mạch chỉnh lưu cầu một pha có điều khiển, biên độ áp vào cực đại 300V, góc kích α = 900, tải thuần trở R. a. Vẽ sơ đồ mạch và dạng sóng điện áp vào, điện áp ra trên tải. b. Tính điện áp ra trung bình trên tải. Câu 3 (3điểm): Trình bày các chế độ hoạt động của timer trong vi điều khiển. Viết chương trình sử dụng timer tạo đồng thời hai xung vuông 1KHz và 500 Hz tại 2 chân và của vi điều khiển. Biết vi điều khiển có bộ dao động ngoài tần số thạch anh là 12MHz. Câu 4 (3điểm): (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ., ngày . tháng . năm Duyệt Hội đồng thi tốt nghiệp Tiểu ban ra đề thi CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐTCN - LT 16 Câu I. Phần bắt buộc 1 NỘI DUNG ĐIỂM 0,5đ Xét mạch mã hóa nhị phân từ 8 sang 3 ( 8 ngõ vào, 3 ngõ ra). Trong đó: X0, X1, .,X7 là các ngõ vào tín hiệu A, B, C là các ngõ ra Mạch mã hóa nhị phân thực hiện biến đổi tín hiệu ngõ vào thành một từ mã nhị phân tương ứng ở ngõ ra, cụ thể như sau 0→ 000 2→ 010 4→ 100 6 → 110 1→ 001 3→ 011 5→ 101 7 → 111 Chọn mức tác động (tích cực) ở ngõ vào là mức logic 1, ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch bảng : 0,5đ 1 0,5đ Giải thích bảng trạng thái: Khi một ngõ vào ở trạng thái tích cực (mức logic 1) và các ngõ vào còn lại không được tích cực (mức logic 0) thì ngõ ra xuất hiện từ mã tương ứng. Cụ thể là: khi ngõ vào x0=1 và các ngõ vào còn lại bằng không thì từ mã ở ngõ ra