Bài giảng Định luật bảo toàn proton - ThS. Hồ Sỹ Linh

Định luật bảo toàn proton là một định luật quan trọng trong Hóa học phân tích, dùng để tính pH trong dung dịch. Bài giảng Định luật bảo toàn proton của ThS. Hồ Sỹ Linh trình bày để nắm bắt nội dung chi tiết, | KHOA SP HÓA – SINH – KTNN BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ – PHÂN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN PROTON Giảng viên: ThS. Hồ Sỹ Linh ĐỒNG THÁP – 2014 . Nội dung định luật Nội dung: Xem GT Biểu thức định lượng: 1. Nội dung định luật 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật . Cách chọn mức không: Chọn MK có thành phần đơn giản nhất. Xem xét các chất ở TPBĐ: Ví dụ: D/dịch HCl C1 M + NaOH C2 M Ví dụ: Cacbonat có 3 dạng tồn tại CO2, CO32-, HCO3- Chọn MK chỉ có 1 trong 3 dạng đó D/dịch HAx C1 (M) và NaAx C2 (M) Nếu cấu tử tồn tại nhiều dạng liên hợp. Khi đó chọn MK chỉ có 1 dạng duy nhất. Nếu không có phản ứng Chọn MK là TPBĐ Ví dụ: Dung dịch HCl + HAx Nếu có phản ứng Chọn MK là TPGH . Xây dựng phương trình ĐKP: 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật Bước 1: Chọn mức không (MK) Bước 2: Viết các cân bằng cho – nhận proton của các chất ở MK Bước 3: Viết biểu thức ĐKP và biến đổi về dạng đơn giản nhất Ví dụ: Viết biểu thức ĐKP đối với: Dung dịch hỗn hợp HCl + HAx Dung dịch HCl C1 M + NaOH C2 M Dung dịch HAx C1 M và NaAx C2 M 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật 2. Phân số nồng độ Xét dung dịch axit yếu HA CA (M). H2O H+ + OH- KW HA H+ + A- Ka Biểu thức ĐKP: [H+] = [OH-] + [A-] (*) Ta đặt [H+] = h [OH-] = KW/h. Tính [A-]??? Dựa vào các định luật cơ sở ta có: Theo ĐLBTNĐBĐ ta có αi = ? gọi là phân số nồng độ của HA, A-. Theo ĐLBTNĐBĐ ta có αi = 1 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật 2. Phân số nồng độ . Quy trình tính pH dung dịch Bước 1: Viết phương trình ĐKP Bước 2: Sử dụng phân số nồng độ để chuyển phương trình ĐKP thành dạng 1 biến là h = [H+] Bước 3: Giải phương trình với biến h ở bước 2 h pH Ví dụ: Tính pH của dung dịch HAx 0,1M. Cho HAx có pKa = 4,76 | KHOA SP HÓA – SINH – KTNN BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ – PHÂN TÍCH ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN PROTON Giảng viên: ThS. Hồ Sỹ Linh ĐỒNG THÁP – 2014 . Nội dung định luật Nội dung: Xem GT Biểu thức định lượng: 1. Nội dung định luật 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật . Cách chọn mức không: Chọn MK có thành phần đơn giản nhất. Xem xét các chất ở TPBĐ: Ví dụ: D/dịch HCl C1 M + NaOH C2 M Ví dụ: Cacbonat có 3 dạng tồn tại CO2, CO32-, HCO3- Chọn MK chỉ có 1 trong 3 dạng đó D/dịch HAx C1 (M) và NaAx C2 (M) Nếu cấu tử tồn tại nhiều dạng liên hợp. Khi đó chọn MK chỉ có 1 dạng duy nhất. Nếu không có phản ứng Chọn MK là TPBĐ Ví dụ: Dung dịch HCl + HAx Nếu có phản ứng Chọn MK là TPGH . Xây dựng phương trình ĐKP: 2. Phân số nồng độ 3. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1. Nội dung định luật Bước 1: Chọn mức không (MK) Bước 2: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.