Đề tài: Ghi nhận doanh thu và lập dự phòng phải thu khó đòi

Đề tài: Ghi nhận doanh thu và lập dự phòng phải thu khó đòi trình bày tổng quan vể ghi nhận doanh thu, lập dự phòng phải thu khó đòi, một số ý kiến nhận xét và phương pháp nhằm hoàn thiện kế toán ghi nhận doanh thu và dự phòng phải thu khó đòi. | Ngoài một số giải pháp cụ thể đã trình bày ở trên, doanh nghiệp cũng cần chú ý đến các biện pháp chung trong công tác kế toán: Tăng cường trình độ của kế toán viên cũng như việc căn cứ vào các tài liệu đáng tin cậy nhằm đưa ra các ước tính mức dự phòng phải thu kho đòi trong một số trường hợp đặc biệt một cách chính xác. Trong thực tế hoạt động của các doanh nghiệp đôi khi các khoản phải thu của khách hàng đã quá hạn nhưng không có nghĩa là có nguy cơ cao trở thành nợ khó đòi cũng như có nguy cơ cao bị mất nợ mà có thể do đặc điểm kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp, mối quan hệ của khách hàng. Có khi trong hợp đồng kinh tế có quy định thời gian trả nợ là 3 tháng, nhưng do khách hàng thường xuyên lại mua hàng với số lượng lớn và liên tục. Nên nhiều khi thời hạn trả các khoản nợ có thể lên tới 1năm, nhưng nếu cứ áp dụng quy định một cách cứng nhắc thì mức lập dự phòng sẽ lớn đồng nghĩa với việc chi phí hoạt động trong kỳ sẽ cao dẫn đến giảm lợi nhuận cũng như các bao cáo tài chính. Phản ánh sẽ không được chính xác dẫn đến việc cung cấp thông tin về tình hình doanh nghiệp có sự sai lệch.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
36    71    1    28-04-2024
50    106    5    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.