Bài thuyết trình: Quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại

Bài thuyết trình: Quản lí chất thải rắn và chất thải nguy hại giúp bạn nắm được định nghĩa, thành phần, tình hình chất thải điện tử trên thế giới và Việt Nam; lợi ích, thách thức và công nghệ tái chế chất thải điện tử. Mời bạn cùng tham khảo. | GVHD: ThS. Trần Thị Thanh Xuân SVTH: Lê Sỹ Quý TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG BÀI THUYẾT TRÌNH QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Đề Tài: Xử Lí Chất Thải Điện Tử 1 Đề Tài: Xử Lí Chất Thải Điện Tử I- Định nghĩa, thành phần, tình hình chất thải điện tử trên TG và VN – định nghĩa về chất thải điện tử . Thành phần vật chất có giá trị . Thành phần các chất không có giá trị . Tình hình CTĐT trong nước và TG II – Tái chế chất thải điện tử . Lợi ích . Thách thức . Công nghệ tái chế chất thải điện tử Tái chế bình ắc quy . Tái chế bóng đèn, màn hình . Hóa rắn chất thải III – Mô hình quản lí chất thải điện tử trong nước và nước ngoài . Mô hình quản lý CTĐT chung . Quản lý chất thải điện tử tại việt nam . Mô hình quản lý chất thải điện tử trên TG IV – Kết luận kiến nghị 2 Hình 1: Chất thải điện tử 3 I- Định Nghĩa, Thành Phần Tình Hình Chất Thải Điện Tử Trên TG Và VN – Định Nghĩa Về Chất Thải Điện Tử Hiện nay | GVHD: ThS. Trần Thị Thanh Xuân SVTH: Lê Sỹ Quý TRƯỜNG ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC - MÔI TRƯỜNG BÀI THUYẾT TRÌNH QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Đề Tài: Xử Lí Chất Thải Điện Tử 1 Đề Tài: Xử Lí Chất Thải Điện Tử I- Định nghĩa, thành phần, tình hình chất thải điện tử trên TG và VN – định nghĩa về chất thải điện tử . Thành phần vật chất có giá trị . Thành phần các chất không có giá trị . Tình hình CTĐT trong nước và TG II – Tái chế chất thải điện tử . Lợi ích . Thách thức . Công nghệ tái chế chất thải điện tử Tái chế bình ắc quy . Tái chế bóng đèn, màn hình . Hóa rắn chất thải III – Mô hình quản lí chất thải điện tử trong nước và nước ngoài . Mô hình quản lý CTĐT chung . Quản lý chất thải điện tử tại việt nam . Mô hình quản lý chất thải điện tử trên TG IV – Kết luận kiến nghị 2 Hình 1: Chất thải điện tử 3 I- Định Nghĩa, Thành Phần Tình Hình Chất Thải Điện Tử Trên TG Và VN – Định Nghĩa Về Chất Thải Điện Tử Hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa chính xác nào về chất thải điện tử do tính đa dạng và phức tạp của các sản phầm điện tử. Mỗi quốc gia có định nghĩa và giải thích riêng về chất thải điện tử. Theo OECD (tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) thì tất cả các thiết bị sử dụng năng lượng điện để vận hành khi đã hết khả năng sử dụng đều được coi là chất thải điện tử (e-waste). Một cách tổng quát: chất thải điện tử (CTĐT) bao gồm toàn bộ các thiết bị, dụng cụ, máy móc điện, điện tử cũ, hỏng, lỗi thời không được sử dụng nữa cũng như các phế liệu, phế phẩm thải ra trong quá trình sản xuất, lắp ráp và tiêu thụ. 4 5 5 . Thành Phần Vật Chất Có Giá Trị Theo Trung tâm Các vấn đề Quản lý Tài nguyên và Chất thải Châu Âu (ETC/RWM), sắt và thép là các nguyên liệu phổ biến nhất trong các thiết bị điện và điện tử và chiếm hơn 50% tổng lượng chất thải điện và điện tử. Nhựa là thành phần nhiều thứ hai chiếm xấp xỉ 21% ; kim loại khác bao gồm cả kim loại quý hiếm (Al, Zn, Cu, Pb, Sn, Cr, Au, Ag, Pt, Pd ) .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.