Thuyết trình: Các hệ tọa độ trong trắc địa thường dùng

Thuyết trình: Các hệ tọa độ trong trắc địa thường dùng trình bày tổng quan về hệ tọa độ địa lý, hệ tọa độ Gauss - Kruger, cơ sở hình thành phép chiếu Gauss, cách xây dựng phép chiếu Gauss và ứng dụng. Mời bạn cùng tham khảo. | Các Hệ Tọa Độ Trong Trắc Địa Thường Dùng Giáo Viên Hướng Dẫn Văn Chung Nhóm Thực Hiện : 03 Nguyễn Duy Thức Phạm Văn Thắng Lương Văn Đạt Hoàng Minh Thế Đào Duy Tùng Nguyễn Lê Hoàng Nội Dung Chuyên Đê`: I. Hệ Tọa Độ Địa Lý 1. kinh độ và vĩ độ. 2. độ cao. II. Hệ Tọa Độ Gauss-Kruger 1. giới thiệu vệ phép chiếu Gauss-kruger. 2. cơ sở hình thành phép chiếu Gauss. 3. cách xây dựng phép chiếu Gauss. III. Ứng dụng IV. Kết Luận Hệ Tọa Độ Địa Lý Là Gì? Hệ tọa độ địa lý cho phép tất cả các điểm trên mặt đất có thể xác định bằng ba tọa độ của hệ tọa độ cầu tương ứng với trục quay của Trái Đất. Hệ Tọa Độ Địa Lý Kinh Tuyến: là giao điểm của mặt phẳng chứa trục quay NS với mặt thủy chuẩn gốc. Theo sự thống nhất của các tổ chức đo đác thế giới, lấy Kinh Tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh làm kinh tuyến gốc. Đài Thiên Văn Greewich Ứng dụng đường kinh tuyến Dựa vào kinh tuyến người ta chia múi giờ và sử dụng giờ quốc tế GMT ( Greenwich mean time), theo giờ quốc tế phía đông sẽ có giờ xớm hơn kinh tuyến gôc, phía tây sẽ có giờ muộn hơn kinh tuyến gốc (mỗi giờ 15 độ) Vĩ Tuyến: là giao tuyến của mặt phẳng vuông góc với trục quay NS với mặt thủy chuẩn gốc. Vòng Vĩ Tuyến lớn nhất có tâm trùng với trái đất gọi là Xích Đạo. 1. Chiều thứ nhất và chiều thứ hai:kinh độ và vĩ độ Kinh đô địa lý của một điểm (ký hiệu: λ) là góc nhị diện hợp bởi mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc. Vĩ độ địa lý của một điểm (ký hiệu: φ) là góc hơp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo. Cách xác định kinh độ và vĩ độ của một điểm Giả sử điểm cần xác định là điểm A Nối AO, vẽ kinh tuyến qua A cắt mặt phẳng xích đạo tại A1. Vẽ kinh tuyến gốc, cắt mặt phẳng xích đạo tại G1. Nối O với G1, A1, góc G1OA1 bằng góc λ là kinh độ địa lý của điểm A. Góc AOA1 bằng góc φ là vĩ độ địa lý vủa điểm A. Chiều biến thiên Kinh Độ | Các Hệ Tọa Độ Trong Trắc Địa Thường Dùng Giáo Viên Hướng Dẫn Văn Chung Nhóm Thực Hiện : 03 Nguyễn Duy Thức Phạm Văn Thắng Lương Văn Đạt Hoàng Minh Thế Đào Duy Tùng Nguyễn Lê Hoàng Nội Dung Chuyên Đê`: I. Hệ Tọa Độ Địa Lý 1. kinh độ và vĩ độ. 2. độ cao. II. Hệ Tọa Độ Gauss-Kruger 1. giới thiệu vệ phép chiếu Gauss-kruger. 2. cơ sở hình thành phép chiếu Gauss. 3. cách xây dựng phép chiếu Gauss. III. Ứng dụng IV. Kết Luận Hệ Tọa Độ Địa Lý Là Gì? Hệ tọa độ địa lý cho phép tất cả các điểm trên mặt đất có thể xác định bằng ba tọa độ của hệ tọa độ cầu tương ứng với trục quay của Trái Đất. Hệ Tọa Độ Địa Lý Kinh Tuyến: là giao điểm của mặt phẳng chứa trục quay NS với mặt thủy chuẩn gốc. Theo sự thống nhất của các tổ chức đo đác thế giới, lấy Kinh Tuyến đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh làm kinh tuyến gốc. Đài Thiên Văn Greewich Ứng dụng đường kinh tuyến Dựa vào kinh tuyến người ta chia múi giờ và sử dụng giờ quốc tế GMT ( Greenwich mean time), theo giờ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    64    2    06-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.