Bài giảng Tâm lý học lao động: Chương 2 - ThS. Hoàng Thế Hải

Chương 2 Những vấn đề tâm lý học của việc tổ chức quá trình lao động thuộc bài giảng Tâm lý học lao động. Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: vấn đề phân công lao động, định mức lao động, xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi, cải thiện các điều kiện lao động. | CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG Vấn đề phân công lao động Định mức lao động III. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý IV. Cải thiện các điều kiện lao động 1 Phân công lao động là gì? 1 Khái niệm: Là sự tách riêng các loại lao động, loại công việc loại thao tác để giao cho mỗi người một việc hay một bộ phận của quá trình lao động. Mục đích: Phát huy cao độ sức làm việc của người lao động và đạt hiệu quả cao nhất. I VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ý nghĩa của phân công lao động: Tạo điều kiện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo bền vững và hoàn thiện. Có điều kiện để nắm được tính năng và đặc điểm riêng của công cụ nhờ đó mà điều khiển và thực hiện các thao tác dễ dàng hơn. Là cách để nắm được những phẩm chất cá biệt của người lao động, trên cơ sở đó để chọn lọc nghề nghiệp chính xác. 1 Các hình thức phân công lao động 2 Phân công theo quy trình gia công Phân công theo chức năng Phân công theo tay nghề Phân công theo tỷ số năng suất Việc phân công lao động Chú trọng đến Các yếu tố tâm lý Phải nhằm đảm bảo rút ngắn thời gian của một chu trình lao động Tính súc tích của lao động Sự đơn điệu trong lao động Phụ Thuộc Sự đa dạng của công việc Sự đa dạng của các phương thức thực hiện công việc Sự đòi hỏi hoạt động tích cực sáng tạo của con người 3. CÁC GiỚI HẠN CỦA VIỆC PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Hợp nhất nhiều thao tác ít súc tích thành những thao tác phức tạp, đa dạng hơn. Luân phiên người lao động làm các thao tác khác nhau Thay đổi nhịp độ của các động tác Đưa chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý Sử dụng thể dục, âm nhạc trong lao động Sử dụng khen thưởng hợp lý 1 Định mức lao động là gì? 1 Định mức lao động là đề ra tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng công việc phải đạt được trong một đơn vị thời gian Về nguyên tắc, định mức lao động là xác định sự hao phí cần thiết về thời gian để thực hiện một công việc. II ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 1 Cơ sở để định mức lao động 2 Dựa trên cơ sở kỹ thuật Dựa trên cơ sở kinh tế Dựa trên cơ sở tâm lý Dựa trên cơ sở . | CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH LAO ĐỘNG Vấn đề phân công lao động Định mức lao động III. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý IV. Cải thiện các điều kiện lao động 1 Phân công lao động là gì? 1 Khái niệm: Là sự tách riêng các loại lao động, loại công việc loại thao tác để giao cho mỗi người một việc hay một bộ phận của quá trình lao động. Mục đích: Phát huy cao độ sức làm việc của người lao động và đạt hiệu quả cao nhất. I VẤN ĐỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG Ý nghĩa của phân công lao động: Tạo điều kiện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo bền vững và hoàn thiện. Có điều kiện để nắm được tính năng và đặc điểm riêng của công cụ nhờ đó mà điều khiển và thực hiện các thao tác dễ dàng hơn. Là cách để nắm được những phẩm chất cá biệt của người lao động, trên cơ sở đó để chọn lọc nghề nghiệp chính xác. 1 Các hình thức phân công lao động 2 Phân công theo quy trình gia công Phân công theo chức năng Phân công theo tay nghề Phân công theo tỷ số năng suất Việc phân công lao .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
284    75    3    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.